Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN
LỊCH SỬ VIỆT NAM
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG TỐNG THỜI
TIỀN LÊ
1. Nguyễn Thị Kim Thu (Thiết kế)
2. Đoàn Thị Ngoc Diệp (Tìm hình ảnh)
3. Nguyễn Trần Tuệ Anh (Tiểu sử)
4. Đỗ Thị Thanh Hương (Nguyên nhân, thời gian)
5. Nguyễn Quốc Hưng (Diễn biến, kết quả)
6. Nguyễn Quang Huy (Diễn biến, kết quả)
7, Trần An Khang (Diễn biến,kết quả)
8. Nguyễn Phú Mạnh (Nguyên nhân thắng lợi)
9. Đỗ Quang Hiếu (Ý nghĩa lịch sử)
10. Trần Đức Tuấn (Ý nghĩa lịch sử)
DANH SÁCH NHÓM
I. Tiểu sử của Lê Hoàn
II. Nguyên nhân, thời gian cuộc kháng chiến
III. Diễn biến, kết quả
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Lê Hoàn (941 – 1005), quê ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó, cha là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen đều lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn rất nhỏ nên ông được một vị quan là Lê Đột nhận về nuôi.
Khi lớn lên, ông đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn và đã lập được nhiều chiến công, Đinh Bộ Lĩnh đã giao cho ông chỉ huy 2000 binh sĩ. Đến năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. Lê Hoàn lập công và đươc giao chức vụ Thập đạo tướng quân và Điện tiền đô chỉ huy sứ, trực tiếp chỉ huy cấm vệ quân. Lúc đó ông 27 tuổi.
I. Tiểu sử của Lê Hoàn
- Tháng 10-979, cha con Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, triều đình bắt đầu rối ren.
- Thấy triều đình nhà Lê gặp nhiều khó khăn, nhà Tống có ý định cho quân tiến đánh nước ta, hoàng đế còn nhiều lần gửi thư sang đe dọa bắt triều Đinh đầu hang.
- Thái hậu Dương Văn Nga và triều đình đã suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, lấy niên hiệu là Thiên Phúc, quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, lập nên nhà Lý. Ông còn cử Phạm Cự Lạng, em của Phạm Hạp làm đại tướng quân.
II. Nguyên nhân, thời gian
j
Thái hậu Dương Văn Nga trao áo Chân dung vua Lê Đại Hành
hoàng bào cho Lê Hoàn
Google.com.vn
1. Sự chuẩn bị của quân Tống
- Trều đình nhà Tống cho lập Giao Chỉ hành doanh là bộ chỉ huy lực lượng viễn chinh Giao Chỉ. Hầu Nhân Bảo là tổng tư lệnh, được phong là Giao Chỉ lộ, Thủy lục kế độ Chuyển vận sứ, có nhiệm vụ chỉ huy thủy lục quân và sau khi chinh phạt Đại Cồ Việt sẽ biến sứ này thành một lộ của Đại Tống. Còn có các tướng lĩnh cao cấp khác như: Tôn Toàn Hưng, Lưu Trừng, Giả Thực, Vương Soạn, Trần Khâm Tộ,..
- Quân Tống huy động chủ yếu là lực lượng ở các địa phương phía Nam và 1-2 vạn quân được huy động từ Kinh Hồ. Tổng số quân lên tới 3-4 vạn người.
II. Diễn biến, kết quả
2. Sự chuẩn bị của Đại Cồ Việt:
- Lê hoàn thân chinh dẫn quân từ Hoa Lư theo đường thủy, ngược sông Nhuệ, song Đáy, mà vào song Hồng rồi tiến lên miền Đông Bắc của đất nước.
- Lữ Lang đưa đạo quân Uy Dũng lên trấn giữ phòng tuyến bờ Bắc sông Lục Giang.
- Trần Công Tích lên trấn thủ ở Nghĩa Đô gần Đại La.
- Lê Long Kính trấn thủ ở bờ Bắc song Hải Triều.
- Còn nhiều tướng lĩnh khác như: Phùng Phường, Đào Trực, Đào Thành, Đào Công Mỹ, Phạm Quảng,…
- Tổng số quân Đại Cồ Việt lên tới 10 vạn người
Lê Hoàn chỉ huy quân dân Đại Quân Tống tràn sang nước ta
Cồ Việt
Google.com.vn
3. Diễn biến:
Đầu năm 981, hoàng đế nhà Tống cử quân sang đánh Đại Cồ Việt, cử các tướng Hầu Nhân Bảo, Trần Khâm Tộ, Tô Toàn Hưng, Triệu Phụng Huân, Quách Quân Biện, Lưu Trừng, Giả Thực, Vương Soạn cầm quân chia theo 2 đường thủy bộ. Cánh bộ đi theo ngả Lạng Sơn, còn cánh thủy thì tiến vào song Bach Đằng.
Mùa xuân tháng 3-981, quân của Hầu Nhân Bảo đến Ngân Sơn, Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng. Ngày 24-1 981, cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào song Bạch Đằng. Trong trận đánh này, quân ta đã thất bại, không những không chặn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều. Lê hoàn phải rút về Xạ Xơn, An Lạc.
y
Lược đồ quân Tống tiến vào nước ta
Sau khi thủy quân Tống đánh trận Bạch Đằng được 5 ngày, tức là vào ngày 30-1-981, lục quân Tống dưới sự chỉ huy chủa Hầu Nhân Bảo mới về tới Hoa Bộ. Tại đây, quân Tống gặp và giao tranh với quân ta nên đã không thể tiến tiếp để gặp quân thủy.
Hầu Nhân Bảo chiếm được sông Bạch Đằng và các làng mạc xung quanh, đặt Giao Châu hành doanh tại đó để phối hợp vói quân thủy, nhưng không thể liên lạc được. Đến tháng 3-981, sau hơn 2 tháng chiếm Bạch Đằng-Hoa Bộ, quân Tống vẫn dậm chân tai chỗ. Quân Tống liên tục bị quân chủ lực và dân chúng tấn công, làm tiêu hao lưc lương, tinh thần giảm sút.
Sau khi phát hiện quân ta có chiến lũy Bình Lỗ kiên cố, quân địch chủ trương đánh chiếm Đại La để làm bàn đạp tiến đánh Hoa Lư. Ngày Tất Niên năm Canh Thìn, Hầu Nhân Bảo và Tô Toàn Hưng chỉ huy thủy quân tiến vào sông Kinh Thầy và sông Lục Đầu. Lê Hoàn cùng một số tướng khác chỉ huy quân ngăn cản đối phương tiến vào Đại La. Hai bên giao tranh ác liệt và quân Tống bị thua to, thuyền bè bị hư hỏng, quân số tiêu hao. Cuối cùng quân Tống đành phải rút về vùng xung quanh song Bạch Đằng.
Sau thất bại ở Trần Bình Lỗ, đạo quân thủy của Hầu Nhân Bảo rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Trong khi đó, Lê Hoàn đang bí mật tăng cường lực lượng để chuẩn bị môt trận quyết chiến. Ngày 28-3-981, quân ta bát ngờ tấn công làm quân giặc thua to, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết.
4. Kết quả
Nghe tin Hầu Nhân Bảo bị giết, Tô Toàn Hưng hoảng hốt bỏ chạy, Trần Khâm Tộ lo sợ rút lui, bị quân ta truy kích và tiêu diệt qua nửa.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Đại Tống phải thừa nhân Lê Hoàn là người cai trị Đại Cồ Viêt.
Quân ta và quân Tống giao tranh Tướng Hầu Nhân Bảo chết
Google.com.vn
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự chủ động bố trí thế trận của quân ta.
- Biết lợi dụng địa hình,địa thế để tấn công.
- Sự tốc trí đa mưu của người chỉ huy.
- Sự phối hợp tốt giữa quân và dân.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Khẳng định nền độc lập dân tộc.
- Mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước nhà.
LỊCH SỬ VIỆT NAM
CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG TỐNG THỜI
TIỀN LÊ
1. Nguyễn Thị Kim Thu (Thiết kế)
2. Đoàn Thị Ngoc Diệp (Tìm hình ảnh)
3. Nguyễn Trần Tuệ Anh (Tiểu sử)
4. Đỗ Thị Thanh Hương (Nguyên nhân, thời gian)
5. Nguyễn Quốc Hưng (Diễn biến, kết quả)
6. Nguyễn Quang Huy (Diễn biến, kết quả)
7, Trần An Khang (Diễn biến,kết quả)
8. Nguyễn Phú Mạnh (Nguyên nhân thắng lợi)
9. Đỗ Quang Hiếu (Ý nghĩa lịch sử)
10. Trần Đức Tuấn (Ý nghĩa lịch sử)
DANH SÁCH NHÓM
I. Tiểu sử của Lê Hoàn
II. Nguyên nhân, thời gian cuộc kháng chiến
III. Diễn biến, kết quả
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
Lê Hoàn (941 – 1005), quê ở Xuân Lập, Thọ Xuân, Thanh Hóa. Ông sinh ra trong một gia đình nghèo khó, cha là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen đều lần lượt qua đời khi Lê Hoàn còn rất nhỏ nên ông được một vị quan là Lê Đột nhận về nuôi.
Khi lớn lên, ông đi theo Nam Việt Vương Đinh Liễn và đã lập được nhiều chiến công, Đinh Bộ Lĩnh đã giao cho ông chỉ huy 2000 binh sĩ. Đến năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp “loạn 12 sứ quân”, thống nhất đất nước, lập nên nhà Đinh. Lê Hoàn lập công và đươc giao chức vụ Thập đạo tướng quân và Điện tiền đô chỉ huy sứ, trực tiếp chỉ huy cấm vệ quân. Lúc đó ông 27 tuổi.
I. Tiểu sử của Lê Hoàn
- Tháng 10-979, cha con Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại, triều đình bắt đầu rối ren.
- Thấy triều đình nhà Lê gặp nhiều khó khăn, nhà Tống có ý định cho quân tiến đánh nước ta, hoàng đế còn nhiều lần gửi thư sang đe dọa bắt triều Đinh đầu hang.
- Thái hậu Dương Văn Nga và triều đình đã suy tôn Lê Hoàn lên làm vua để lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Năm 980, Lê Hoàn lên ngôi, lấy niên hiệu là Thiên Phúc, quốc hiệu vẫn là Đại Cồ Việt, đóng đô tại Hoa Lư, lập nên nhà Lý. Ông còn cử Phạm Cự Lạng, em của Phạm Hạp làm đại tướng quân.
II. Nguyên nhân, thời gian
j
Thái hậu Dương Văn Nga trao áo Chân dung vua Lê Đại Hành
hoàng bào cho Lê Hoàn
Google.com.vn
1. Sự chuẩn bị của quân Tống
- Trều đình nhà Tống cho lập Giao Chỉ hành doanh là bộ chỉ huy lực lượng viễn chinh Giao Chỉ. Hầu Nhân Bảo là tổng tư lệnh, được phong là Giao Chỉ lộ, Thủy lục kế độ Chuyển vận sứ, có nhiệm vụ chỉ huy thủy lục quân và sau khi chinh phạt Đại Cồ Việt sẽ biến sứ này thành một lộ của Đại Tống. Còn có các tướng lĩnh cao cấp khác như: Tôn Toàn Hưng, Lưu Trừng, Giả Thực, Vương Soạn, Trần Khâm Tộ,..
- Quân Tống huy động chủ yếu là lực lượng ở các địa phương phía Nam và 1-2 vạn quân được huy động từ Kinh Hồ. Tổng số quân lên tới 3-4 vạn người.
II. Diễn biến, kết quả
2. Sự chuẩn bị của Đại Cồ Việt:
- Lê hoàn thân chinh dẫn quân từ Hoa Lư theo đường thủy, ngược sông Nhuệ, song Đáy, mà vào song Hồng rồi tiến lên miền Đông Bắc của đất nước.
- Lữ Lang đưa đạo quân Uy Dũng lên trấn giữ phòng tuyến bờ Bắc sông Lục Giang.
- Trần Công Tích lên trấn thủ ở Nghĩa Đô gần Đại La.
- Lê Long Kính trấn thủ ở bờ Bắc song Hải Triều.
- Còn nhiều tướng lĩnh khác như: Phùng Phường, Đào Trực, Đào Thành, Đào Công Mỹ, Phạm Quảng,…
- Tổng số quân Đại Cồ Việt lên tới 10 vạn người
Lê Hoàn chỉ huy quân dân Đại Quân Tống tràn sang nước ta
Cồ Việt
Google.com.vn
3. Diễn biến:
Đầu năm 981, hoàng đế nhà Tống cử quân sang đánh Đại Cồ Việt, cử các tướng Hầu Nhân Bảo, Trần Khâm Tộ, Tô Toàn Hưng, Triệu Phụng Huân, Quách Quân Biện, Lưu Trừng, Giả Thực, Vương Soạn cầm quân chia theo 2 đường thủy bộ. Cánh bộ đi theo ngả Lạng Sơn, còn cánh thủy thì tiến vào song Bach Đằng.
Mùa xuân tháng 3-981, quân của Hầu Nhân Bảo đến Ngân Sơn, Trần Khâm Tộ đến Tây Kết, Lưu Trừng đến sông Bạch Đằng. Ngày 24-1 981, cánh quân thủy do Hầu Nhân Bảo chỉ huy ồ ạt tiến vào song Bạch Đằng. Trong trận đánh này, quân ta đã thất bại, không những không chặn được quân Tống mà còn bị thương vong nhiều. Lê hoàn phải rút về Xạ Xơn, An Lạc.
y
Lược đồ quân Tống tiến vào nước ta
Sau khi thủy quân Tống đánh trận Bạch Đằng được 5 ngày, tức là vào ngày 30-1-981, lục quân Tống dưới sự chỉ huy chủa Hầu Nhân Bảo mới về tới Hoa Bộ. Tại đây, quân Tống gặp và giao tranh với quân ta nên đã không thể tiến tiếp để gặp quân thủy.
Hầu Nhân Bảo chiếm được sông Bạch Đằng và các làng mạc xung quanh, đặt Giao Châu hành doanh tại đó để phối hợp vói quân thủy, nhưng không thể liên lạc được. Đến tháng 3-981, sau hơn 2 tháng chiếm Bạch Đằng-Hoa Bộ, quân Tống vẫn dậm chân tai chỗ. Quân Tống liên tục bị quân chủ lực và dân chúng tấn công, làm tiêu hao lưc lương, tinh thần giảm sút.
Sau khi phát hiện quân ta có chiến lũy Bình Lỗ kiên cố, quân địch chủ trương đánh chiếm Đại La để làm bàn đạp tiến đánh Hoa Lư. Ngày Tất Niên năm Canh Thìn, Hầu Nhân Bảo và Tô Toàn Hưng chỉ huy thủy quân tiến vào sông Kinh Thầy và sông Lục Đầu. Lê Hoàn cùng một số tướng khác chỉ huy quân ngăn cản đối phương tiến vào Đại La. Hai bên giao tranh ác liệt và quân Tống bị thua to, thuyền bè bị hư hỏng, quân số tiêu hao. Cuối cùng quân Tống đành phải rút về vùng xung quanh song Bạch Đằng.
Sau thất bại ở Trần Bình Lỗ, đạo quân thủy của Hầu Nhân Bảo rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan. Trong khi đó, Lê Hoàn đang bí mật tăng cường lực lượng để chuẩn bị môt trận quyết chiến. Ngày 28-3-981, quân ta bát ngờ tấn công làm quân giặc thua to, tướng Hầu Nhân Bảo bị giết.
4. Kết quả
Nghe tin Hầu Nhân Bảo bị giết, Tô Toàn Hưng hoảng hốt bỏ chạy, Trần Khâm Tộ lo sợ rút lui, bị quân ta truy kích và tiêu diệt qua nửa.
Cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi, Đại Tống phải thừa nhân Lê Hoàn là người cai trị Đại Cồ Viêt.
Quân ta và quân Tống giao tranh Tướng Hầu Nhân Bảo chết
Google.com.vn
1. Nguyên nhân thắng lợi:
- Sự chủ động bố trí thế trận của quân ta.
- Biết lợi dụng địa hình,địa thế để tấn công.
- Sự tốc trí đa mưu của người chỉ huy.
- Sự phối hợp tốt giữa quân và dân.
IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử
2. Ý nghĩa lịch sử:
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
- Khẳng định nền độc lập dân tộc.
- Mở ra một thời đại mới trong lịch sử nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)