Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Nga |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
II. Cuộc kháng chiến chống
Nguyên - Mông
1- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
Tiểu sử
- Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta 3 lần
+ Năm 1258
+ Năm 1285
+ Năm 1287 - 1288
- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa Mông - Nguyên giày xéo, bộ tổng chỉ huy kháng chiến có lần bị kẹp giữa hai "gọng kìm" của giặc, nhưng với tinh thần “Sát Thát", thực hiện kế "thanh dã", chủ động đối phó với âm mưa của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang dội mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc.
I. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ( thế kỷ XIII)
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Cả 3 lần quân Mông- Nguyên đều thất bại, với các chiến thắng: Đông bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây kiếp, Vạn Kiếp, đặc biệt là chiến thăng Bạch Đằng 1288 đã kết thúc thắng lợi
QUÂN MÔNG CỔ
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
LẦN II (1285)
- 1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra.
- Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
LẦN III (1287-1288)
- Mùa đông năm 1287 quân Nguyên kéo vào nước ta
- 8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
- 8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
- Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
HÀO KHÍ ĐÔNG A
BÃI CỌC BẠCH ĐẰNG HIỆN NAY
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
MÔNG CỔ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm, kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
S. Hồng
S. Đà
S. Lô
S. Thương
S. Cầu
S. Cà lồ
Lần 1 - 1258
3 vạn quân
Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy.
Khoái châu Hưung Yên
Thăng Long
Việt Trì
3
2
1
Thoát Hoan
Toa Đô
Na - Xi - Rút - Đin
Trần Quốc Tuấn
Trần Nhật Duật
Chương Dương
Hàm Tử
Tây Kết
Chuương Duương cuướp giáo giặc
Hàm tử bắt quân thù
Thái bình yên gắng sức
Non nưuước ấy ngàn thu
Thơ - Trần Quang Khải
Huướng tấn công của địch
Huướng rút lui của địch
Huướng rút lui của ta
Huướng tấn công của ta
Kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 3 (1287 - 1288)
S. Thương
S. Lục Nam
S. Cầu
S. Đuống
S. Hồng
S. Bạch Đằng
S. Thái Bình
Vạn Kiếp
Phả Lại
Huướng tấn công của địch
Hưuớng rút lui của địch
Hung tấn công của ta
Huướng rút lui của ta
Kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 3
(1287 - 1288)
Chiến thắng Bạch Đằng
* Diễn biến và kết quả cuộc chiến
- Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
- Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bại quân Nguyên.
- Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
* Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
- Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
- Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
- Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc.
* Ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thắng lợi
- Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều quyết tâm đánh giặc.
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về được độc lập toàn vẹn lãnh thổ về chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bấy giờ.
+ Thắng lợi này khằng định sức mạnh của dân tộc ta, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
+ Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự ViệtNam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều đến xâm lược.
+ Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lựơc của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á cảu Hốt Tất Liệt.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Ðức Thánh Trần Hưng Đạo
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226 - 1300
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Kị binh Mông Cổ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG NGUYÊN Ở THẾ KỈ XIII
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Chiến thuyền quân Nguyên bị đánh ở trận Bạch Đằng 1288
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
15:42:14
Nguyên - Mông
1- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên:
Tiểu sử
- Quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta 3 lần
+ Năm 1258
+ Năm 1285
+ Năm 1287 - 1288
- Kinh thành Thăng Long ba lần vó ngựa Mông - Nguyên giày xéo, bộ tổng chỉ huy kháng chiến có lần bị kẹp giữa hai "gọng kìm" của giặc, nhưng với tinh thần “Sát Thát", thực hiện kế "thanh dã", chủ động đối phó với âm mưa của giặc, quân dân Đại Việt đã đánh bại quân xâm lược, bảo vệ vững chắc nền độc lập của tổ quốc. Chiến thắng Bạch Đằng vang dội mãi mãi đi vào lịch sử như một biểu tượng của truyền thống yêu nước, bất khuất, quật cường của dân tộc.
I. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên ( thế kỷ XIII)
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Cả 3 lần quân Mông- Nguyên đều thất bại, với các chiến thắng: Đông bộ Đầu, Chương Dương, Hàm Tử, Tây kiếp, Vạn Kiếp, đặc biệt là chiến thăng Bạch Đằng 1288 đã kết thúc thắng lợi
QUÂN MÔNG CỔ
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
LẦN II (1285)
- 1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra.
- Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
LẦN III (1287-1288)
- Mùa đông năm 1287 quân Nguyên kéo vào nước ta
- 8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
- 8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
- Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
HÀO KHÍ ĐÔNG A
BÃI CỌC BẠCH ĐẰNG HIỆN NAY
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
MÔNG CỔ
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm, kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” theo lời sử học nhà Tống
S. Hồng
S. Đà
S. Lô
S. Thương
S. Cầu
S. Cà lồ
Lần 1 - 1258
3 vạn quân
Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy.
Khoái châu Hưung Yên
Thăng Long
Việt Trì
3
2
1
Thoát Hoan
Toa Đô
Na - Xi - Rút - Đin
Trần Quốc Tuấn
Trần Nhật Duật
Chương Dương
Hàm Tử
Tây Kết
Chuương Duương cuướp giáo giặc
Hàm tử bắt quân thù
Thái bình yên gắng sức
Non nưuước ấy ngàn thu
Thơ - Trần Quang Khải
Huướng tấn công của địch
Huướng rút lui của địch
Huướng rút lui của ta
Huướng tấn công của ta
Kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 3 (1287 - 1288)
S. Thương
S. Lục Nam
S. Cầu
S. Đuống
S. Hồng
S. Bạch Đằng
S. Thái Bình
Vạn Kiếp
Phả Lại
Huướng tấn công của địch
Hưuớng rút lui của địch
Hung tấn công của ta
Huướng rút lui của ta
Kháng chiến chống Nguyên - Mông lần 3
(1287 - 1288)
Chiến thắng Bạch Đằng
* Diễn biến và kết quả cuộc chiến
- Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
- Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bại quân Nguyên.
- Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
* Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa
- Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
- Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
- Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc.
* Ý nghĩa lịch sử
* Nguyên nhân thắng lợi
- Cả nước (vua, quan, binh lính, nhân dân) đều quyết tâm đánh giặc.
+ Thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên đã đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên, bảo về được độc lập toàn vẹn lãnh thổ về chủ quyền quốc gia của dân tộc, đánh bại một kẻ thù hùng mạnh và tàn bạo nhất thế giới bấy giờ.
+ Thắng lợi này khằng định sức mạnh của dân tộc ta, có ý nghĩa nâng cao lòng tự hào, tự cường chính đáng của dân tộc ta, củng cố niềm tin cho nhân dân.
+ Thắng lợi đó góp phần xây đắp truyền thống quân sự ViệtNam, truyền thống chiến đấu của một nước nhỏ nhưng luôn luôn phải chống lại kẻ thù mạnh hơn nhiều đến xâm lược.
+ Thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên không những bảo vệ được độc lập của Tổ quốc mà còn góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lựơc của quân Nguyên đối với Nhật Bản và các nước phương Nam, làm thất bại mưu đồ thôn tính miền đất còn lại ở châu Á cảu Hốt Tất Liệt.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Ðức Thánh Trần Hưng Đạo
Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 1226 - 1300
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Kị binh Mông Cổ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN MÔNG NGUYÊN Ở THẾ KỈ XIII
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
Chiến thuyền quân Nguyên bị đánh ở trận Bạch Đằng 1288
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN MÔNG Ở THẾ KỈ XIII
15:42:14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)