Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Lê Thanh Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 19:
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X – XV
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta?.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta
- Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đập tan quân xâm lược Tống.
Lê Hoàn (941 – 1005)
Thái hậu Dương Vân Nga (952 – 1000)
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?.
Thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử gì?
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Khẳng định nền độc lập của dân tộc
Thắng lợi này đã giáng một đòn nặng nề vào tư tưởng bành trướng của vua tôi nhà Tống.
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
Vào những năm 70 của TK XI, để giải quyết khủng hoảng trong nước, nhà Tống quyết tâm XL Đại Việt.
Nguyên nhân vì sao nhà Tống xâm lược nước ta?
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành đã định sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Lý Thường Kiệt
Nguyên Phi Ỷ Lan
Ở Trung Quốc,sau khi nhà Tống sụp đổ năm 1271 thì triều đại nào kế vị?
QUÂN MÔNG - NGUYÊN
II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII.
Thời Trần, nhân dân Đại Việt tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (1258, 1285, 1287-1288)
29/1/1258
Chiến thắng Đông Bộ Đầu (1258)
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên của quân dân ta.
Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
TRẦN HƯNG ĐẠO (1232 ? – 1300)
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Nhà Minh đã thực hiện những chính sách gì? Và hệ quả của nó như thế nào đối với nhân dân ta?
Cuối TK XIV, nhà Trần suy vong, Nhà Hồ thành lập (năm 1400) Quân Minh tấn công nước ta. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ.
Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ?
Lam Sơn (làng Cham)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
“Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi tanh muôn dặm.
Tốt Động thây phơi đầy nội, thối để nghìn thu.”
“Đô đốc Thôi Tụ, quỳ gối chịu tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay nộp mình.”
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang là thắng lợi oanh liệt và có ý nghĩa quyết định của cuộc khởi nghĩa. Bằng thắng lợi đó, quân dân ta đã đập tan sự thống trị của quân Minh, buộc Vương Thông ở Đông Quan phải đầu hàng và triều đình nhà Minh ở Bắc Kinh phải từ bỏ mưu đồ xâm lược nước ta.
Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
The end
32
PHẠM THỊ MINH TUYẾN
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X – XV
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta?.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Trước tình hình đó Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Năm 981 quân Tống tiến vào nước ta
- Quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, đập tan quân xâm lược Tống.
Lê Hoàn (941 – 1005)
Thái hậu Dương Vân Nga (952 – 1000)
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống?.
Thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử gì?
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Khẳng định nền độc lập của dân tộc
Thắng lợi này đã giáng một đòn nặng nề vào tư tưởng bành trướng của vua tôi nhà Tống.
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
Vào những năm 70 của TK XI, để giải quyết khủng hoảng trong nước, nhà Tống quyết tâm XL Đại Việt.
Nguyên nhân vì sao nhà Tống xâm lược nước ta?
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
2. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG THỜI LÝ.
Sông núi nước Nam vua Nam ở
Rành rành đã định sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời
Lý Thường Kiệt
Nguyên Phi Ỷ Lan
Ở Trung Quốc,sau khi nhà Tống sụp đổ năm 1271 thì triều đại nào kế vị?
QUÂN MÔNG - NGUYÊN
II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII.
Thời Trần, nhân dân Đại Việt tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên (1258, 1285, 1287-1288)
29/1/1258
Chiến thắng Đông Bộ Đầu (1258)
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên của quân dân ta.
Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong 3 lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
TRẦN HƯNG ĐẠO (1232 ? – 1300)
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Nhà Minh đã thực hiện những chính sách gì? Và hệ quả của nó như thế nào đối với nhân dân ta?
Cuối TK XIV, nhà Trần suy vong, Nhà Hồ thành lập (năm 1400) Quân Minh tấn công nước ta. Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại Nước ta bị nhà Minh đô hộ.
Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn.
III- PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Lê Lợi (1385 - 1433) là một hào trưởng có uy tín lớn ở vùng Lam Sơn (Thanh Hóa). Trước cảnh nước mất, nhân dân lầm than, ông đã dốc hết tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc với các hào kiệt, xây dựng lực lượng, chọn Lam Sơn làm căn cứ.
Tại sao Lê Lợi lại chọn Lam Sơn làm căn cứ?
Lam Sơn (làng Cham)
Nguyễn Trãi (1380 - 1442)
“Ninh Kiều máu chảy thành sông, hôi tanh muôn dặm.
Tốt Động thây phơi đầy nội, thối để nghìn thu.”
“Đô đốc Thôi Tụ, quỳ gối chịu tội,
Thượng thư Hoàng Phúc trói tay nộp mình.”
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang là thắng lợi oanh liệt và có ý nghĩa quyết định của cuộc khởi nghĩa. Bằng thắng lợi đó, quân dân ta đã đập tan sự thống trị của quân Minh, buộc Vương Thông ở Đông Quan phải đầu hàng và triều đình nhà Minh ở Bắc Kinh phải từ bỏ mưu đồ xâm lược nước ta.
Đặc điểm của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
The end
32
PHẠM THỊ MINH TUYẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)