Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi trần thị ánh |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG:
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng
bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục gặp
khó khăn, vua mới còn nhỏ .
quân Tống sang xâm lược.
Trước tình hình đó, Thái hậu Dương thị và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Ngay khi lên ngôi, Lê Hoàn liền cử sứ đoàn
sang Tống hoãn binh, đồng thời ráo riết bố
phòng, lập đồn lũy, tích trữ lương thảo, rèn vũ
khí, tuyển thêm quân, quyết tâm kháng chiến
giữ nước.
Nhà Tống lấy cớ Lê Hoàn tự xưng Đế, đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta. Đầu năm 981, quân Tống đem 4 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Vua Tống Thái Tông điều động quân tướng ở các vùng, chia
làm ba đạo quân tiến đánh nước ta.
* Một đạo thủy từ Quảng Đông theo đường biển qua vịnh Hạ Long, rồi vào sông Bạch Đằng.
* Một đạo từ vùng Kinh Hồ vào Lạng Sơn.
* Một đạo từ Ung Châu (Nam Ninh,Quảng Tây)
vào Tây Kết (Khoái Châu, Hưng Yên)
- Năm 981, quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh
dũng,thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Quân Tống phải lui quân. Đất nước được độc lập.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Triều đình hà Đinh và thái hậu Dương thị sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt .
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
* Ý nghĩa :
- Đây là cuộc chiến thắng rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quan Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
* Nghệ thuật quân sự :
- Chủ động bố trí thế trận
- Lợi dụng địa hình địa thế
- Chọn đúng đối tượng tác chiến
- Dùng mưu kế đánh địch
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu
xâm lược Đại Việt, nhằm giải quyết khủng
hoảng trong nước.
+ Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống
- Năm 1075,Thái Uý Lý Thường Kiệt đã kết
hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền
núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu
Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược "tiên phát chế nhân"
+ Giai đoạn 2:Chủ động lui về phòng thủ
đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo
sang bờ bắc của sông Như Nguyệt , cuộc
kháng chiến hoàn toàn thắng lợi , ta chủ
động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt
- Sức mạnh của khối đại đoàn kết dan tộc
Lược đố trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
* Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của
nhà Tống
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự
hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh thần chiến
đấu dũng cảm đoàn kết.
- Tiêu hao nhiều lực lượng, lương thực, ngân sách
địch.
* Nghệ thuật quân sự:
- Tiên phát chế nhân
- Tiến công trước để phòng vệ
- Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu
- Giảng hòa,giữ nền hòa hiếu
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM
LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần
xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung
bạo.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc
Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết
tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu,
Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng.
+ Lần 1: Năm 1258, trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
- Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè
bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo
vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình
quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân
chống xâm lược.
- Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính
sách kinh tế của mình Þ nhân dân đoàn kết xung
quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285.
Ý nghĩa :
- Đập tan âm mưu xâm lược của giặc , bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu : đoàn kết dân tộc, chiến tranh dân tộc,…
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên đối với Nhật vad các nước Phương Nam.
Diễn biến: Cuối tháng 1-1288, Thoát Hoan chiếm được Thăng Long nhưng gặp nhiều khó khăn, quyết định rút quân theo 2 đường : thủy và bộ. Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận. Thang 4-1288, Ô Mã Nhi bị bắt sống .Thoát Hoan bị tiêu diệt.
Kết quả : Kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang
Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến.
- Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ.
- Tinh thần chiến đấu quă cảm cuae quân đội nhà Trần.
- Sự chỉ đạo tài tinh, sáng suốt của các vị vua quan nhà Trần , đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn .
Nghệ thuật quân sự :
- Biết được chỗ mạnh, chỗ yếu của địch
- Tránh được chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của giặc
- Biết phát huy lợi thế của đất nước, quân đội nhân dân.
- Bắt giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu , từ chủ động sang bị động.
- Biết sử dụng chiến thuật “vườn khong nhà trống” để nhử địch.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân
Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách
thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do
Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo
* Thắng lợi tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn
(Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân
dân vùng giải phóng cành mở rộng từ
Thanh Hóa vào Nam.
- Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào
thế bị động.
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập
tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng
quẫn tháo chạy về nước.
* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
* Đặc điểm:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Có đại bản doanh, căn cứ địa.
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC TỐNG:
Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Năm 979, Đinh Tiên Hoàng và con trưởng
bị ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục gặp
khó khăn, vua mới còn nhỏ .
quân Tống sang xâm lược.
Trước tình hình đó, Thái hậu Dương thị và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
- Ngay khi lên ngôi, Lê Hoàn liền cử sứ đoàn
sang Tống hoãn binh, đồng thời ráo riết bố
phòng, lập đồn lũy, tích trữ lương thảo, rèn vũ
khí, tuyển thêm quân, quyết tâm kháng chiến
giữ nước.
Nhà Tống lấy cớ Lê Hoàn tự xưng Đế, đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta. Đầu năm 981, quân Tống đem 4 vạn quân sang xâm lược nước ta.
Vua Tống Thái Tông điều động quân tướng ở các vùng, chia
làm ba đạo quân tiến đánh nước ta.
* Một đạo thủy từ Quảng Đông theo đường biển qua vịnh Hạ Long, rồi vào sông Bạch Đằng.
* Một đạo từ vùng Kinh Hồ vào Lạng Sơn.
* Một đạo từ Ung Châu (Nam Ninh,Quảng Tây)
vào Tây Kết (Khoái Châu, Hưng Yên)
- Năm 981, quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh
dũng,thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Quân Tống phải lui quân. Đất nước được độc lập.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Triều đình hà Đinh và thái hậu Dương thị sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt .
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
* Ý nghĩa :
- Đây là cuộc chiến thắng rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quan Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
* Nghệ thuật quân sự :
- Chủ động bố trí thế trận
- Lợi dụng địa hình địa thế
- Chọn đúng đối tượng tác chiến
- Dùng mưu kế đánh địch
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu
xâm lược Đại Việt, nhằm giải quyết khủng
hoảng trong nước.
+ Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống
- Năm 1075,Thái Uý Lý Thường Kiệt đã kết
hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền
núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu
Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược "tiên phát chế nhân"
+ Giai đoạn 2:Chủ động lui về phòng thủ
đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo
sang bờ bắc của sông Như Nguyệt , cuộc
kháng chiến hoàn toàn thắng lợi , ta chủ
động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
* Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt
- Sức mạnh của khối đại đoàn kết dan tộc
Lược đố trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt
* Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của
nhà Tống
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự
hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh thần chiến
đấu dũng cảm đoàn kết.
- Tiêu hao nhiều lực lượng, lương thực, ngân sách
địch.
* Nghệ thuật quân sự:
- Tiên phát chế nhân
- Tiến công trước để phòng vệ
- Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu
- Giảng hòa,giữ nền hòa hiếu
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM
LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần
xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung
bạo.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc
Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết
tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu,
Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch
Đằng.
+ Lần 1: Năm 1258, trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
+ Lần 2: Đẩy lùi quân xâm lược năm 1285.
- Tiêu biểu nhất là trận Bạch Đằng năm 1288 đè
bẹp ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên bảo
vệ vững chắc độc lập dân tộc.
- Nhà Trần có vua hiền, tướng tài, triều đình
quyết tâm đoàn kết nội bộ và đoàn kết nhân dân
chống xâm lược.
- Nhà Trần vốn được lòng dân bởi những chính
sách kinh tế của mình Þ nhân dân đoàn kết xung
quanh triều đình vâng mệnh kháng chiến.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên năm 1285.
Ý nghĩa :
- Đập tan âm mưu xâm lược của giặc , bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc
- Góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam “Bách chiến bách thắng”
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu : đoàn kết dân tộc, chiến tranh dân tộc,…
- Góp phần ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Mông-Nguyên đối với Nhật vad các nước Phương Nam.
Diễn biến: Cuối tháng 1-1288, Thoát Hoan chiếm được Thăng Long nhưng gặp nhiều khó khăn, quyết định rút quân theo 2 đường : thủy và bộ. Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận. Thang 4-1288, Ô Mã Nhi bị bắt sống .Thoát Hoan bị tiêu diệt.
Kết quả : Kháng chiến kết thúc thắng lợi vẻ vang
Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
Nguyên nhân thắng lợi :
- Sự đồng tình, ủng hộ hết mình của nhân dân.
- Nhà Trần đã chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho kháng chiến.
- Khối đoàn kết trong triều đình nói riêng và trong toàn dân tộc nói chung đã được phát huy cao độ.
- Tinh thần chiến đấu quă cảm cuae quân đội nhà Trần.
- Sự chỉ đạo tài tinh, sáng suốt của các vị vua quan nhà Trần , đặc biệt là tướng Trần Quốc Tuấn .
Nghệ thuật quân sự :
- Biết được chỗ mạnh, chỗ yếu của địch
- Tránh được chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của giặc
- Biết phát huy lợi thế của đất nước, quân đội nhân dân.
- Bắt giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu , từ chủ động sang bị động.
- Biết sử dụng chiến thuật “vườn khong nhà trống” để nhử địch.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân
Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách
thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do
Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo
* Thắng lợi tiêu biểu:
- Cuộc khởi nghĩa bắt đầu từ Lam Sơn
(Thanh Hóa) được sự hưởng ứng của nhân
dân vùng giải phóng cành mở rộng từ
Thanh Hóa vào Nam.
- Chiến thắng Tốt Động, đẩy quân Minh vào
thế bị động.
- Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang đập
tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng
quẫn tháo chạy về nước.
* Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :
- Do truyền thống yêu nước, tinh thần quyết chiến của nhân dân ta, đã tham gia, giúp đỡ cuộc khởi nghĩa vượt qua mọi khó khăn.
- Do sự lãnh đạo tài tình, mưu lược của bộ chỉ huy cuộc khởi nghĩa, tiêu biểu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi... đã có những kế sách đúng đắn để đưa cuộc khởi nghĩa đến thắng lợi, đã biết kết hợp sức mạnh quân sự và ngoại giao để chiến thắng kẻ thù.
* Đặc điểm:
- Từ một cuộc chiến tranh ở địa phương phát triển thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Suốt từ đầu đến cuối cuộc khởi nghĩa tư tưởng nhân nghĩa được đề cao.
- Có đại bản doanh, căn cứ địa.
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)