Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV

Chia sẻ bởi Nguyễn thế hợp | Ngày 10/05/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10

Nội dung tài liệu:

Học! Học nữa! Học mãi!
--Lê-nin--
Chào mừng các Cô giáo và các bạn đến với buổi thuyết trình
Thành viên: 1. Nguyễn Hùng Mạnh
2. Nguyễn Trâu Giang
3. Nguyễn Thế Hợp
4. Phan Hữu Thi Hoàn
5. Nguyễn Giang Nam
6. Vương Văn Hiếu
7. Nguyễn Hoài Nam
8. Phạm Hoàng Anh
Dưới sự hướng dẫn của cô giáo: Phùng Thị Ngọc Bích
BÀI 19
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X – XV
NỘI
DUNG
TIẾT
HỌC
Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống
Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
4
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
Nguyên nhân quân Tống xâm lược nước ta?

- Năm 907, Đinh Tiên Hoàng bị và con trưởng ám sát, triều đình nhà Đinh lục đục, gặp khó khăn, vua mới còn nhỏ.
Quân Tống sang xâm lược.
a) Nguyên nhân và hoàn cảnh.
- Trước tình hình đó, Thái hậu Dương Thị Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
5
Thái hậu Dương Thị Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
6
Lê Hoàn (941 – 1005)
Thái hậu Dương Vân Nga (952 – 1000)
7
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
b) Diễn biến.
- Nhà Tống lấy cớ Lê Hoà n tự xưng Đế, đổi niên hiệu để đem quân thôn tính nước ta. Đầu năm 981,quân Tống đem 4 vạn quân sang xâm lược nước ta.
- Ngay khi lên ngôi, Lê Hoàn liền cử sứ đoàn
sang Tống hoãn binh, đồng thời ráo riết bố
phòng, lập đồn lũy, tích trữ lương thảo, rèn vũ
khí, tuyển thêm quân, quyết tâm kháng chiến
giữ nước.
8
4 vạn quân Tống sang xâm lược nước ta.
BẢNG CHÚ GIẢI
Hướng quân ta tiến công
Hướng quân địch tiến công
Hướng quân địch rút chạy
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê
10
Vua Tống Thái Tông điều động quân tướng ở các vùng, chia làm ba đạo quân tiến đánh nước ta.
* Một đạo thủy từ Quảng Đông theo đường biển qua vịnh Hạ Long, rồi vào sông Bạch Đằng.
11
* Một đạo từ vùng Kinh Hồ vào Lạng Sơn.  

12
* Một đạo từ Ung Châu (Nam Ninh,Quảng Tây) vào Tây Kết (Khoái Châu, Hưng Yên)
13
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
c) Kết quả.
-  Năm 981, quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh
dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc

- Quân Tống phải lui quân. Đất nước được độc lập.
Ý nghĩa và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là gì?
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
d) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa.
+) Nguyên nhân thắng lợi.
- Triều đình hà Đinh và thái hậu Dương thị sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.

- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.

- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
15
+) Ý nghĩa lịch sử.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
d) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa.
Đây là cuộc chiến thắng rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quan Tống.

- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
+) Nguyên nhân thắng lợi.
16
+) Ý nghĩa lịch sử.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
d) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa.
+) Nguyên nhân thắng lợi.
- Chủ động bố trí thế trận
- Lợi dụng địa hình địa thế
- Chọn đúng đối tượng tác chiến
- Dùng mưu kế đánh địch
- Phối hợp tác chiến giữa quân và dân
+) Nghệ thuật quân sự.
17
- Vào những năm 70 của TK XI, để giải quyết khủng hoảng trong nước, nhà Tống quyết tâm XL Đại Việt.


Nguyên nhân vì sao nhà Tống xâm lược nước ta?

I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
a) Nguyên nhân và hoàn cảnh.
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý - giai đoạn1 (1075-1076)
b) Diễn biến.
Lược đố trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (1077)
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý - giai đoạn 2
20
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
b) Diễn biến.
+) Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.

- Năm 1075,Thái Uý Lý Thường Kiệt đã kết
hợp quân triều đình cùng các dân tộc miền
núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu
Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược "tiên phát chế nhân“.
22
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
b) Diễn biến.
+) Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
- Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc của sông Như Nguyệt , cuộc kháng chiến hoàn toàn thắng lợi , ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh.
23
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
b) Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa.
+) Nguyên nhân thắng lợi.
- Sự chỉ đạo tài tình của Lý Thường Kiệt.
- Sức mạnh của khối đại đoàn kết dân tộc.
+) Ý nghĩa lịch sử.
- Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của
nhà Tống
- Khẳng định sức mạnh dân tộc, nâng cao lòng tự
hào, tự cường chính đáng cho nhân dân.
- Xây dựng truyền thống quân sự dân tộc
- Bài học quý giá : cách đánh độc đáo, tinh thần chiến
đấu dũng cảm đoàn kết.
- Tiêu hao nhiều lực lượng, lương thực, ngân sách địch.
+) Nghệ thuật quân sự.
- Tiên phát chế nhân
- Tiến công trước để phòng vệ
- Cho quân mai phục ở nơi hiểm yếu
- Giảng hòa,giữ nền hòa hiếu
24
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
+) Tóm tắt cuộc khởi nghĩa.
NAM QUỐC SƠN HÀ
I. CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
26
Lý Thường Kiệt
27
Nguyễn Phi Ỷ Lan
The end
28
PHẠM THỊ MINH TUYẾN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn thế hợp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)