Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19: NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV ?
Câu 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý -Trần –Lê ?
3
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời
Tiền Lê (981)
Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn , vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến
VUA LÊ ĐẠI HÀNH
4
- Nhân dân Đại Việt chiến đấu anh dũng, bắt được nhiều tướng giặc, quân Tống phải rút quân. Đất nước được độc lập.
5
II.Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Thập kỷ 70 của thế kỷ XI , nhà Tống gặp nhiều khó khăn , trong nước nhân dân nổi dậy đấu tranh, phía Bắc hai nước Liêu-Hạ uy hiếp ,vua Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt .
Năm 1075 ,Lý thường Kiệt kết hợp cùng quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, đánh tan các đạo quân của nhà Tống, sau đó rút về nước .
6
Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt
7
LÝ THƯỜNG KIỆT
8
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ( thế kỷ XIII)
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Cả 3 lần quân Mông- Nguyên đều thất bại, với các chiến thắng: Đông bộ Đầu, Chương Dương,Hàm Tử, Tây kiếp, Vạn Kiếp, đặc biệt là chiến thăng Bạch Đằng 1288 đã kết thúc thắng lợi
QUÂN MÔNG CỔ
9
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
10
LẦN II (1285)
1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra
Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
11
LẦN III (1287-1288)
Mùa đông năm 1287quân Nguyên kéo vào nước ta
8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
12
HÀO KHÍ ĐÔNG A
13
BÃI CỌC BẶCH ĐẰNG HIỆN NAY
14
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
15
16
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407 , cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại , nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo bùng nổ
NGUYỄN TRÃI
LÊ LỢI
17
Thắng lợi tiêu biểu :
Cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào nam
18
Với chiến thuật, chiến lược tài giỏi, và được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi,đất nước được giải phóng.
19
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động , đẩy quân Minh vào thế bị động
20
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước
21
Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân:
Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt
Sự đoàn kết của nhân dân.
Ý nghĩa:
Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc
Tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc.
22
CỦNG CỐ
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – nguyên.
23
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài mới ( bài 20)
2
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phát triển nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV ?
Câu 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp thời Lý -Trần –Lê ?
3
I. Cuộc kháng chiến chống Tống thời
Tiền Lê (981)
Năm 981 , nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn , vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta
Trước tình hình đó , Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến
VUA LÊ ĐẠI HÀNH
4
- Nhân dân Đại Việt chiến đấu anh dũng, bắt được nhiều tướng giặc, quân Tống phải rút quân. Đất nước được độc lập.
5
II.Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075-1077)
Thập kỷ 70 của thế kỷ XI , nhà Tống gặp nhiều khó khăn , trong nước nhân dân nổi dậy đấu tranh, phía Bắc hai nước Liêu-Hạ uy hiếp ,vua Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt .
Năm 1075 ,Lý thường Kiệt kết hợp cùng quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, đánh tan các đạo quân của nhà Tống, sau đó rút về nước .
6
Năm 1077 , 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt
7
LÝ THƯỜNG KIỆT
8
III. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông-Nguyên ( thế kỷ XIII)
Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu
Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
Cả 3 lần quân Mông- Nguyên đều thất bại, với các chiến thắng: Đông bộ Đầu, Chương Dương,Hàm Tử, Tây kiếp, Vạn Kiếp, đặc biệt là chiến thăng Bạch Đằng 1288 đã kết thúc thắng lợi
QUÂN MÔNG CỔ
9
LẦN I (1258)
29-1-1258 ta phản công đánh tan quân giặc
12-1-1258 quân Mông kéo vào nước ta trên sông Thao
10
LẦN II (1285)
1-1285 Thoát Hoan đem 50 vạn quân sang xâm lược nước ta và 10 vạn quân của Toa Đô từ Chiêm Thành đánh ra
Với chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử, Vạn Kiếp 6-6-1285 kháng chiến thành công
11
LẦN III (1287-1288)
Mùa đông năm 1287quân Nguyên kéo vào nước ta
8-1-1288 ta chặn đánh 300 thuyền ở cửa biển Đại Bàng
8-3-1288 quân Nguyên hội ở Bạch Đằng
Chiến thắng Bạch Đằng đã kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến lần III
12
HÀO KHÍ ĐÔNG A
13
BÃI CỌC BẶCH ĐẰNG HIỆN NAY
14
HƯNG ĐẠO ĐẠI VƯƠNG
TRẦN QUỐC TUẤN
15
16
IV. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407 , cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ bị thất bại , nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh
Năm 1418, khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi - Nguyễn Trãi lãnh đạo bùng nổ
NGUYỄN TRÃI
LÊ LỢI
17
Thắng lợi tiêu biểu :
Cuộc kháng chiến bắt đầu từ Lam Sơn ( Thanh Hoá ) được sự ủng hộ của nhân dân vùng giải phóng càng mở rộng từ Thanh Hoá vào nam
18
Với chiến thuật, chiến lược tài giỏi, và được nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành được thắng lợi,đất nước được giải phóng.
19
Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động , đẩy quân Minh vào thế bị động
20
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang đập tan 10 vạn quân cứu viện khiến giặc cùng quẫn tháo chạy về nước
21
Nguyên nhân thắng lợi – ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân:
Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt
Sự đoàn kết của nhân dân.
Ý nghĩa:
Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc
Tinh thần đoàn kết, yêu nước của dân tộc.
22
CỦNG CỐ
Đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Tống và khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – nguyên.
23
DẶN DÒ
Học bài, làm bài tập sách giáo khoa
Chuẩn bị bài mới ( bài 20)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)