Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Trần Diệu Linh |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19:
Những cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
Nghệ thuật quân sự
Nhóm 3:
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Minh Hiếu
Lê Ngọc Lan
Nội dung bài học
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
Nghệ thuật quân sự
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giải quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”
- Tể tướng Vương An Thạch
Nghệ thuật quân sự
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
- Nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
- Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”
- Theo lời sử học nhà Tống
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
“ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
HỐT TẤT LIỆT
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Nghệ thuật quân sự
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo
Đặc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân
Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
Tiền Lê diễn ra
vào năm nào?
Bài thơ “Nam Quốc
Sơn Hà” do ai viết?
Cuộc kháng chiên
chống quân Mông-
Nguyên diễn ra mấy
lần?
“Hịch Tướng sĩ”
do ai viết?
Khởi nghĩa Lam Sơn
diễn ra vào thời
gian nào?
“ Bình Ngô đại cáo”
do ai viết?
1
2
3
4
5
6
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
Những cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
Nghệ thuật quân sự
Nhóm 3:
Nguyễn Phương Anh
Nguyễn Minh Hiếu
Lê Ngọc Lan
Nội dung bài học
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
Nghệ thuật quân sự
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
2. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, nhằm giải quyết khủng hoảng trong nước.
“Nếu thắng, thế Tống sẽ tăng, các nước Liêu Hạ sẽ phải kiêng nể”
- Tể tướng Vương An Thạch
Nghệ thuật quân sự
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
- Nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
- Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”
- Theo lời sử học nhà Tống
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
Một số danh tướng nổi tiếng thời Trần
Trần Quốc Tuấn
Trần Khánh Dư
“ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
HỐT TẤT LIỆT
Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử
Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia
Nghệ thuật quân sự
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo
Đặc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân
Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
Tiền Lê diễn ra
vào năm nào?
Bài thơ “Nam Quốc
Sơn Hà” do ai viết?
Cuộc kháng chiên
chống quân Mông-
Nguyên diễn ra mấy
lần?
“Hịch Tướng sĩ”
do ai viết?
Khởi nghĩa Lam Sơn
diễn ra vào thời
gian nào?
“ Bình Ngô đại cáo”
do ai viết?
1
2
3
4
5
6
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
Xin cảm ơn cô giáo và các bạn đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Diệu Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)