Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi LÊ THỊ LAN ANH |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
BÀI 19
Những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm ở các thế
kỉ X-XV
Khởi nghĩa Lam Sơn
Tiểu sử người anh hùng Lê lợi
Lê Thái Tổ
Tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối vốn
làm nghề dạy học.
Lê Hối
Tên húy: Lê Lợi
Ngày sinh: 10/9/1385
Ngày mất: 5/9/1433
Quê quán: Lam Sơn , Thanh Hóa
Trị vì : 1428 – 1433
Niên hiệu: Thuận Thiên
Lê Lợi vừa lớn lên đã chứng kiến sự xâm lược của đế chế Minh hùng mạnh và cuộc kháng chiến thất bại của nhà Hồ.
đế chế Minh hùng mạnh
Đây là một vị anh hùng dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng đất nưc khỏi sự đô hộ của nhà Minh, vị vua khai sáng nhà Hậu Lê – triều đại dài nhất trong lịch sử.
Nguyên nhân dẫn đến
khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh, nhân dân bị áp bức bóc lột, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng đều bị đàn áp.
Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
cuộc khởi nghĩa do Lê lợi lãnh đạo nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
Nhân dân bị đàn áp
Cuộc kháng chiến
thất bại của nhà Hồ
Diễn biến :gồm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 : Thời kì ở miền tây THANH HÓA (1418-1423)
- Giai đoạn 2 :Giải phóng NGHỆ AN ,TÂN BÌNH ,THUẬN HÓA và tiến quân ra BẮC
- Giai đoan 3 :Cuộc khởi nghĩa LAM SƠN toàn thắng (cuối năm 1426-cuối năm 1427)
8
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Giai đoạn 1:Thời Kì Ở Miền Tây
Thanh Hóa (1418-1423)
9
Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng lớn bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh
Một lần bị vây bắt một tướng của Lê Lợi là Lê
Lai đóng giả ông để dụ quân địch giúp các
tướng sĩ chạy thoát
Lê Lai cứu chúa
11
Sau khi Lê Lai hi sinh nghĩa quân còn gặp những khó khăn gì ?
- Cuối năm 1421 quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn căn cứ, nghĩa quân rơi vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
Lê Lợi cho giết cả voi, ngựa chiến để nuôi quân.
=> Lực lượng yếu, thiếu lương thực.
- Quân Minh liên tục vây quét.
=> Nghĩa quân ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu rất nhiều khó khăn, gian khổ.
- Mùa hè năm 1423 Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh.
-Cuối Năm 1424 quân Minh trở mặt phản công, cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì?
Quân Minh có giữ lời hứa của mình không? chúng đã làm gì?
Giai Đoạn 2 : GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Gỉai phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
=> Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Ngày 12-10-1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Aỉ
=>Kết quả : Gỉai phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
Diễn biến
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Giai đoạn 3:Khởi Nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (cuối năm1426-cuối năm 1427)
Các bạn cho biết tình hình giặc Minh vào cuối năm 1426
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan
Trận Tốt Động –Chúc Động
Liễu Thăng
Mộc Thạnh
Đánh thành trước hay đánh viện binh trước thì có lợi
Ta phục kích
Ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt địch ở Xương Giang
- Mộc Thạnh hay tin bỏ chạy về nước Vương Thông xin giảng hòa, đồng ý mở hội thề Đông Quan
- 10/12/1427, Vương Thông rút quân về nước
Bị giết ở Chi Lăng
- Lương Minh lên thay
Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề
Kết quả trận chiến:
Cuộc khởi nghiã giành thắng lợi.
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới…”
Lê Lợi lên ngôi vua tên nước là Hậu Lê lấy hiệu làThuận Thiên. Đây là triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nhân dân được sống trong ấm no, hạnh phúc
Lê Thái Tổ
Ý nghĩa lịch sử
Đập tan âm mưu xâm lược của Phong kiến phương Bắc, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
Mở ra thời kỳ phát triển mới cho xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ
Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao
lòng tự hào , tự cường dân tộc,củng cố niềm tin cho nhân dân.
Góp phần xây đắp truyền thống dân tộc bất khuất mãnh liệt từ đời này qua đòi khác, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho đời sau.
Nguyên nhân thắng
lợi
Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất quyết tâm giành độc lâp tự do cho đất nước,toàn thể nhân dan chiến đấu
Tất cả tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc,hăng hái tham gia kháng chiến,phát huy được khối đoàn kêt toàn dân
Đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn,sáng tạo ,có bộ tham mưu tài giỏi đứng đầu là anh hùng dân tộc như LÊ LỢI,NGUYỄN TRÃI
Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa giúp nhân dân thoát khỏi sự đô hộ của giặc Minh, đời sống nhân dân hạnh phúc.
Nguyễn Chích Nguyễn Trãi
Thành Xương Giang và Ải Chi Lăng
THANKS FOR WATCHING
Ta nên tiêu diệt viện binh giặc trước.
Vì lực lượng quân Minh trong thành lúc này còn đông, ra sức cố thủ, không thể nhanh chóng hạ được thành. Nếu thành Đông Quan chưa hạ được mà hơn 10 vạn quân Liễu Thăng vào tiếp ứng cho Vương Thông thì tình hình sẽ rất khó khăn, phức tạp. Ta sẽ bị dồn vào giữa hai gọng kìm, tiến không được, thoái cũng không xong, chẳng khác nào nộp mạng cho địch. Vậy nên ta phải tập trung tiêu diệt quân viện binh trước. Đến lúc đó quân của Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan buộc phải đầu hàng. Thức tế chiến trường vào cuối năm 1427 cũng đã chứng minh điều đó
Ải CHI LĂNG thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Với quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu, Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm
Khi đạo quân viện binh của Liễu Thăng đã thất bại nặng nề và bị giam chân ở Xương Giang, Lê Lợi liền sai một số tù binh trong đó có một tên chỉ huy, ba tên thiên hộ mang bằng sắc, ấn tín của Liễu Thăng và bức thư của Lê Lợi đến tận trại quân Mộc Thạnh, báo tin cho chúng biết. Bức thư đề cao Mộc Thạnh là người văn võ song toàn, nhân đức mà “thường tài không thể sánh kịp”, đồng thời kể lại chuyện Liễu Thăng ngoan cố không nghe lời khuyên bảo của nghĩa quán, không biết “đạo trời ưa sóng, lòng người ghét loạn, cậy vào đức thì tốt, cậy vào sức thì chết mà tự chuốc vạ vào thân”, nên “chết trong trận không biết lẫn lộn vào đâu”. Trong thư, Nguyễn Trãi nhún nhường đề nghị: “Nay chúng tôi nhờ ơn của đại nhân như trời đất cha mẹ, nên mới thổ lộ tình thực, mong đại nhân thương cho. Đại nhân đem lòng người quân tử nhân đức, tất sẽ làm được việc nhân nghĩa để cho người đời này đều tiến lên cõi thái hòa, há lại chịu lấy đất chỗ An Nam bé nhỏ nốt ruồi, mà làm cho thiên hạ nhọc ư?… Nay vua tôi nước tôi một lòng, quân lính cùng một chí hướng. Về cái nghĩa kính trời thờ nước lớn không dám bỏ thiếu” và yêu cầu Mộc Thạnh tâu về triều Minh “cởi giáp hòa giải” .
Mộc Thạnh nhận được thư, lại trông thấy ấn tín, bằng sắc của Liễu Thăng và nghe tin Lương Minh, Lý Khánh tử trận, vô cùng khiếp sợ. Chiến quả của các trận Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát được phát huy cao độ, đã tác động mạnh mẽ vào tinh thần của đạo viện binh Mộc Thạnh. Cả đạo quân này từ chủ tướng đến quân lính, như Nguyễn Trãi nói, “sợ mà vỡ mật” (Bình Ngô đại cáo).
Đường lối chiến thuật đúng đắncủa cuộc khởi nghĩa LAM SƠN với bộ chỉ huy giỏi:Kế hoạch chuyển căn cứ từ LAM SƠN vào NGHỆ AN, đánh nghi binh và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân,giả thua nhử địch , vây thành diệt viện.
Những cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm ở các thế
kỉ X-XV
Khởi nghĩa Lam Sơn
Tiểu sử người anh hùng Lê lợi
Lê Thái Tổ
Tổ 3 đời của Lê Lợi là Lê Hối vốn
làm nghề dạy học.
Lê Hối
Tên húy: Lê Lợi
Ngày sinh: 10/9/1385
Ngày mất: 5/9/1433
Quê quán: Lam Sơn , Thanh Hóa
Trị vì : 1428 – 1433
Niên hiệu: Thuận Thiên
Lê Lợi vừa lớn lên đã chứng kiến sự xâm lược của đế chế Minh hùng mạnh và cuộc kháng chiến thất bại của nhà Hồ.
đế chế Minh hùng mạnh
Đây là một vị anh hùng dân tộc, lãnh tụ cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn, giải phóng đất nưc khỏi sự đô hộ của nhà Minh, vị vua khai sáng nhà Hậu Lê – triều đại dài nhất trong lịch sử.
Nguyên nhân dẫn đến
khởi nghĩa Lam Sơn
Năm 1407, cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh, nhân dân bị áp bức bóc lột, hàng loạt cuộc khởi nghĩa nổi lên nhưng đều bị đàn áp.
Trước những hành động tàn bạo của kẻ thù:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”
cuộc khởi nghĩa do Lê lợi lãnh đạo nổ ra ở Lam Sơn (Thanh Hóa)
Nhân dân bị đàn áp
Cuộc kháng chiến
thất bại của nhà Hồ
Diễn biến :gồm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1 : Thời kì ở miền tây THANH HÓA (1418-1423)
- Giai đoạn 2 :Giải phóng NGHỆ AN ,TÂN BÌNH ,THUẬN HÓA và tiến quân ra BẮC
- Giai đoan 3 :Cuộc khởi nghĩa LAM SƠN toàn thắng (cuối năm 1426-cuối năm 1427)
8
- Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
Giai đoạn 1:Thời Kì Ở Miền Tây
Thanh Hóa (1418-1423)
9
Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng lớn bao vây chặt căn cứ Chí Linh, quyết bắt giết Lê Lợi.
Bị quân Minh vây đánh nhiều trận, quân Lam Sơn khốn đốn ba lần phải rút chạy lên núi Chí Linh
Một lần bị vây bắt một tướng của Lê Lợi là Lê
Lai đóng giả ông để dụ quân địch giúp các
tướng sĩ chạy thoát
Lê Lai cứu chúa
11
Sau khi Lê Lai hi sinh nghĩa quân còn gặp những khó khăn gì ?
- Cuối năm 1421 quân Minh huy động hơn 10 vạn lính mở cuộc vây quét lớn căn cứ, nghĩa quân rơi vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng, đói, rét.
Lê Lợi cho giết cả voi, ngựa chiến để nuôi quân.
=> Lực lượng yếu, thiếu lương thực.
- Quân Minh liên tục vây quét.
=> Nghĩa quân ba lần rút lên núi Chí Linh, chịu rất nhiều khó khăn, gian khổ.
- Mùa hè năm 1423 Lê Lợi quyết định tạm hòa với quân Minh.
-Cuối Năm 1424 quân Minh trở mặt phản công, cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
Trước tình hình đó bộ chỉ huy nghĩa quân đã làm gì?
Quân Minh có giữ lời hứa của mình không? chúng đã làm gì?
Giai Đoạn 2 : GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426)
Theo kế của Nguyễn Chích, năm 1424 Lê Lợi quyết định đưa quân vào đồng bằng Nghệ An. Tiến vào Nghệ An là một bước ngoặt về chiến thuật trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Gỉai phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân…chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
=> Kết quả: Từ 10-1424 > 8-1425 nghĩa quân làm chủ được vùng đất đai rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Ngày 12-10-1424, nghĩa quân tập kích đồn Đa Căng hạ thành Trà Lân- Đánh bại quân Trần Trí ở Khả Lưu, Bồ Aỉ
=>Kết quả : Gỉai phóng Nghệ An, Diễn Châu, Thanh Hóa
Diễn biến
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn
9- 1426
Giai đoạn 3:Khởi Nghĩa Lam Sơn Toàn Thắng (cuối năm1426-cuối năm 1427)
Các bạn cho biết tình hình giặc Minh vào cuối năm 1426
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan
Trận Tốt Động –Chúc Động
Liễu Thăng
Mộc Thạnh
Đánh thành trước hay đánh viện binh trước thì có lợi
Ta phục kích
Ta phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát, tiêu diệt địch ở Xương Giang
- Mộc Thạnh hay tin bỏ chạy về nước Vương Thông xin giảng hòa, đồng ý mở hội thề Đông Quan
- 10/12/1427, Vương Thông rút quân về nước
Bị giết ở Chi Lăng
- Lương Minh lên thay
Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng một hội thề
Kết quả trận chiến:
Cuộc khởi nghiã giành thắng lợi.
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới…”
Lê Lợi lên ngôi vua tên nước là Hậu Lê lấy hiệu làThuận Thiên. Đây là triều đại lâu dài nhất trong lịch sử Việt Nam.
Nhân dân được sống trong ấm no, hạnh phúc
Lê Thái Tổ
Ý nghĩa lịch sử
Đập tan âm mưu xâm lược của Phong kiến phương Bắc, kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh
Mở ra thời kỳ phát triển mới cho xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam thời Lê Sơ
Khẳng định sức mạnh của dân tộc ta, nâng cao
lòng tự hào , tự cường dân tộc,củng cố niềm tin cho nhân dân.
Góp phần xây đắp truyền thống dân tộc bất khuất mãnh liệt từ đời này qua đòi khác, để lại nhiều kinh nghiệm quý báu cho đời sau.
Nguyên nhân thắng
lợi
Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn , ý chí bất khuất quyết tâm giành độc lâp tự do cho đất nước,toàn thể nhân dan chiến đấu
Tất cả tầng lớp nhân dân đều đoàn kết đánh giặc,hăng hái tham gia kháng chiến,phát huy được khối đoàn kêt toàn dân
Đường lối chiến lược,chiến thuật đúng đắn,sáng tạo ,có bộ tham mưu tài giỏi đứng đầu là anh hùng dân tộc như LÊ LỢI,NGUYỄN TRÃI
Đây là cuộc đấu tranh chính nghĩa giúp nhân dân thoát khỏi sự đô hộ của giặc Minh, đời sống nhân dân hạnh phúc.
Nguyễn Chích Nguyễn Trãi
Thành Xương Giang và Ải Chi Lăng
THANKS FOR WATCHING
Ta nên tiêu diệt viện binh giặc trước.
Vì lực lượng quân Minh trong thành lúc này còn đông, ra sức cố thủ, không thể nhanh chóng hạ được thành. Nếu thành Đông Quan chưa hạ được mà hơn 10 vạn quân Liễu Thăng vào tiếp ứng cho Vương Thông thì tình hình sẽ rất khó khăn, phức tạp. Ta sẽ bị dồn vào giữa hai gọng kìm, tiến không được, thoái cũng không xong, chẳng khác nào nộp mạng cho địch. Vậy nên ta phải tập trung tiêu diệt quân viện binh trước. Đến lúc đó quân của Vương Thông cố thủ trong thành Đông Quan buộc phải đầu hàng. Thức tế chiến trường vào cuối năm 1427 cũng đã chứng minh điều đó
Ải CHI LĂNG thuộc xã Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn trên quốc lộ 1A từ Hà Nội đi Lạng Sơn. Với quy mô hoành tráng, đồ sộ, địa thế hiểm yếu, Ải Chi Lăng được coi là bức tường thành của Thăng Long xưa kia trước những cuộc viễn chinh của quân xâm lược phương Bắc. Chi Lăng là ải có quy mô hoành tráng và đồ sộ chạy dài gần 20km, rộng 3km nối liền hai huyện Chi Lăng và Hữu Lũng của tỉnh Lạng Sơn. Ải Chi Lăng là thắng cảnh được bao bọc bởi dãy núi đá Kai Kinh ở phía tây và dãy núi Bảo Ðài ở phía đông. Hai đầu ải có những ngọn núi đá độc lập, cao chót vót tạo thành thế hiểm
Khi đạo quân viện binh của Liễu Thăng đã thất bại nặng nề và bị giam chân ở Xương Giang, Lê Lợi liền sai một số tù binh trong đó có một tên chỉ huy, ba tên thiên hộ mang bằng sắc, ấn tín của Liễu Thăng và bức thư của Lê Lợi đến tận trại quân Mộc Thạnh, báo tin cho chúng biết. Bức thư đề cao Mộc Thạnh là người văn võ song toàn, nhân đức mà “thường tài không thể sánh kịp”, đồng thời kể lại chuyện Liễu Thăng ngoan cố không nghe lời khuyên bảo của nghĩa quán, không biết “đạo trời ưa sóng, lòng người ghét loạn, cậy vào đức thì tốt, cậy vào sức thì chết mà tự chuốc vạ vào thân”, nên “chết trong trận không biết lẫn lộn vào đâu”. Trong thư, Nguyễn Trãi nhún nhường đề nghị: “Nay chúng tôi nhờ ơn của đại nhân như trời đất cha mẹ, nên mới thổ lộ tình thực, mong đại nhân thương cho. Đại nhân đem lòng người quân tử nhân đức, tất sẽ làm được việc nhân nghĩa để cho người đời này đều tiến lên cõi thái hòa, há lại chịu lấy đất chỗ An Nam bé nhỏ nốt ruồi, mà làm cho thiên hạ nhọc ư?… Nay vua tôi nước tôi một lòng, quân lính cùng một chí hướng. Về cái nghĩa kính trời thờ nước lớn không dám bỏ thiếu” và yêu cầu Mộc Thạnh tâu về triều Minh “cởi giáp hòa giải” .
Mộc Thạnh nhận được thư, lại trông thấy ấn tín, bằng sắc của Liễu Thăng và nghe tin Lương Minh, Lý Khánh tử trận, vô cùng khiếp sợ. Chiến quả của các trận Chi Lăng, Cần Trạm, Phố Cát được phát huy cao độ, đã tác động mạnh mẽ vào tinh thần của đạo viện binh Mộc Thạnh. Cả đạo quân này từ chủ tướng đến quân lính, như Nguyễn Trãi nói, “sợ mà vỡ mật” (Bình Ngô đại cáo).
Đường lối chiến thuật đúng đắncủa cuộc khởi nghĩa LAM SƠN với bộ chỉ huy giỏi:Kế hoạch chuyển căn cứ từ LAM SƠN vào NGHỆ AN, đánh nghi binh và sự ủng hộ của quần chúng nhân dân,giả thua nhử địch , vây thành diệt viện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: LÊ THỊ LAN ANH
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)