Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Pé Điệu |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kính
chào
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2
Bài 19:
Những cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I: Các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống:
II: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
III: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
Thái hậu Dương Vân Nga trao hoàng bào cho Lê Hoàn
Tướng quân thập đạo Lê Hoàn
(941-1005)
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
Diễn biến chính:
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
Nghệ thuật quân sự
.Vào những năm 70 của thế kỉ XI trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống gặp khó khăn về kinh tế, chính trị: các phe phái trong triều, xung đột với Tây Hạ, Liêu.
Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
Vì sao nhà Tống xâm lược nước ta lần 2?
I: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống: 2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
Là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội).
Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ.
Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Sơ lược về tiểu sử Lí Thường Kiệt
Diễn biến chính:
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang
đất Tống không phải hành động xâm
lược mà là hành động tự vệ .
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
*Kết quả
-Sau 42 ngày đêm công phá,quân ta đã chiếm được thành Ung Châu.
-Tướng Tô Giám của nhà Tống phải tự tử.
-Quân Tống bị hoang mang,rơi vào thế bị động.
=>Âm mưu xâm lược của nhà Tống bước đầu bị phá vỡ.
*Ý nghĩa.:
-Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.
Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
_Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
_Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước,
kết thúc chiến tranh.
Trận đánh trên sông Như Nguyệt diễn ra hết sức ác liệt.
Đại Nam Quốc tự.
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
- Nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
- Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”
- Theo lời sử học nhà Tống
II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Nguyên nhân:
- Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
- Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
- Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc.
2.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Diễn biến & kết quả:
- Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bại quân Nguyên.
Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
Hịch Tướng Sĩ _Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Trận Bạch Đằng (1288) – Cơn ác mộng của quân Nguyên Mông
Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Diễn biến & kết quả:
Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn bủng nổ và giành được thắng lợi tiêu biểu:
+ Mở rộng vùng giải phóng
+ tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang địch phải rút chạy về nước.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Đặc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.
+ Sự đoàn kết của nhân dân.
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc.
+ Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân tộc.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
Nguyễn Trãi
Trần Hưng Đạo
1418
3 lần
Lí Thường Kiệt
Năm 981
Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
Tiền Lê diễn ra
vào năm nào?
Bài thơ “Nam Quốc
Sơn Hà” do ai viết?
2
1
Cuộc kháng chiên
chống quân Mông-
Nguyên diễn ra mấy
lần?
3
“Hịch Tướng sĩ”
do ai viết?
4
Khởi nghĩa Lam Sơn
diễn ra vào thời
gian nào?
5
“ Bình Ngô đại cáo”
do ai viết?
6
BÀI 19 ĐẾN ĐÂY LÀ …………………..
HẾT RỒI !!!
^o^
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
^o^ ^o^
chào
PHẦN TRÌNH BÀY CỦA NHÓM 2
Bài 19:
Những cuộc kháng chiến
chống giặc ngoại xâm
ở các thế kỉ X - XV
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:
I: Các cuộc kháng chiến chống
quân xâm lược Tống:
II: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
III: Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn:
1, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê :
2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
I.CÁC CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG:
1. Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê:
Thái hậu Dương Vân Nga trao hoàng bào cho Lê Hoàn
Tướng quân thập đạo Lê Hoàn
(941-1005)
Bản đồ cuộc kháng chiến chống quân Tống của quân dân Đại Cồ Việt do Lê Hoàn lãnh đạo.
Diễn biến chính:
- Năm 981 quân dân Đại Cồ Việt chiến đấu anh dũng, thắng lớn nhanh chóng ở vùng Đông Bắc.
Nguyên nhân thắng lợi:
- Triều đình nhà Đinh và thái hậu họ Dương sẵn sàng vì lợi ích dân tộc mà hi sinh lợi ích dòng họ để tạo thuận lợi cho cuộc kháng chiến.
- Do sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết chiến bảo vệ độc lập của quân dân Đại Việt.
- Do sự chỉ huy mưu lược của Lê Hoàn.
Ý nghĩa:
- Đây là cuộc thắng lợi rất nhanh, rất lớn, đè bẹp ý chí xâm lược của quân Tống.
- Nhân dân được sống trong cảnh yên bình, củng cố nền độc lập.
Nghệ thuật quân sự
.Vào những năm 70 của thế kỉ XI trong lúc Đại Việt đang phát triển thì nhà Tống gặp khó khăn về kinh tế, chính trị: các phe phái trong triều, xung đột với Tây Hạ, Liêu.
Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.
Vì sao nhà Tống xâm lược nước ta lần 2?
I: Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống: 2, Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý :
Là người phường Thái Hòa (Thăng Long – Hà Nội).
Lúc nhỏ đã có chí lớn, ham đọc binh thư, rèn luyện võ nghệ.
Lớn lên làm quan cho nhà Lý: nhờ tài năng và công lao ông thăng dần đến chức Thái úy.
Sơ lược về tiểu sử Lí Thường Kiệt
Diễn biến chính:
Giai đoạn 1: Chủ động đem quân đánh Tống.
- Năm 1075, quân triều đình cùng các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống: Châu Khâm, Châu Liêm, Ung Châu, sau đó rút về phòng thủ.
Chiến lược “Tiên phát chế nhân” .
Hành động Lý Thường Kiệt đem quân sang
đất Tống không phải hành động xâm
lược mà là hành động tự vệ .
Lý Thường Kiệt đánh Ung Châu
Vị trí Khâm Châu tại Quảng Tây
Vị trí Ung Châu tại Quảng Tây
Lý Thường Kiệt
42 ngày
Tôn Đản
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý
*Kết quả
-Sau 42 ngày đêm công phá,quân ta đã chiếm được thành Ung Châu.
-Tướng Tô Giám của nhà Tống phải tự tử.
-Quân Tống bị hoang mang,rơi vào thế bị động.
=>Âm mưu xâm lược của nhà Tống bước đầu bị phá vỡ.
*Ý nghĩa.:
-Làm thay đổi kế hoạch và làm chậm lại cuộc tấn công xâm lược Đại Việt của Nhà Tống.
Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
_Năm 1077, 30 vạn quân Tống kéo sang, đại bại trên bờ Bắc sông Như Nguyệt.
_Quân ta chủ động giảng hòa nhằm giữ mối quan hệ hòa hếu giữa hai nước,
kết thúc chiến tranh.
Trận đánh trên sông Như Nguyệt diễn ra hết sức ác liệt.
Đại Nam Quốc tự.
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu
“ Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo”
- Nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Thuyền chiến của quân Nguyên (tranh minh họa)
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
- Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp”
- Theo lời sử học nhà Tống
II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG-NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Nguyên nhân:
- Thế kỉ XIII, các bộ tộc du mục Mông Cổ đã hình thành một quốc gia rộng lớn từ Á sang Âu.
- Nhà Mông- Nguyên đã 3 lần tấn công nước ta.
- Các vua Trần và Trần Hưng Đạo đã tổ chức nhân dân kháng chiến chống giặc.
2.Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Diễn biến & kết quả:
- Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu đã đánh bại quân Mông.
Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp… đã đánh bại quân Nguyên.
Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
Hịch Tướng Sĩ _Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn
Trận Bạch Đằng (1288) – Cơn ác mộng của quân Nguyên Mông
Thái Tử Thoát Hoan phải chui vào ống đồng cho quân kéo chạy về Tàu.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
- Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Diễn biến & kết quả:
Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn bủng nổ và giành được thắng lợi tiêu biểu:
+ Mở rộng vùng giải phóng
+ tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Năm 1427 chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang địch phải rút chạy về nước.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Đặc điểm của Khởi nghĩa Lam Sơn:
Từ một cuộc khởi nghĩa ở địa phương phát triển thành một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc có quy mô cả nước.
Trong suốt quá trình cuộc kháng chiến, tư tưởng nhân nghĩa luôn luôn được đề cao.
Có đại bản doanh, có căn cứ địa kháng chiến và được sự ủng hộ của nhân dân
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X-XV
I. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
* Nguyên nhân thắng lợi:
+ Sự lãnh đạo tài tình của vua, quan nhà Trần,Lý với những chiến thuật tài giỏi,có bộ tham mưu sáng suốt.
+ Sự đoàn kết của nhân dân.
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Giữ vững nền độc lập của Tổ quốc.
+ Nêu cao tinh thần đoàn kết, truyền thống yêu nước của dân tộc.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN.
III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN.
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử.
* Thống kê các cuộc kháng chiến, khởi nghĩa chống ngoại xâm trong các thế kỉ X – XVIII:
Nguyễn Trãi
Trần Hưng Đạo
1418
3 lần
Lí Thường Kiệt
Năm 981
Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
Tiền Lê diễn ra
vào năm nào?
Bài thơ “Nam Quốc
Sơn Hà” do ai viết?
2
1
Cuộc kháng chiên
chống quân Mông-
Nguyên diễn ra mấy
lần?
3
“Hịch Tướng sĩ”
do ai viết?
4
Khởi nghĩa Lam Sơn
diễn ra vào thời
gian nào?
5
“ Bình Ngô đại cáo”
do ai viết?
6
BÀI 19 ĐẾN ĐÂY LÀ …………………..
HẾT RỒI !!!
^o^
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
^o^ ^o^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Pé Điệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)