Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Phạm Đoàn Thục Anh |
Ngày 10/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
chào mừng cô và các bạn
đến với tiết học hôm nay
Người thực hiện:
Phạm Đoàn thục anh
Bùi thị diễm my
BÀI 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ x - XV
II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược mông – nguyên ở thế kỉ Xiii
A. cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược mông cổ (1258)
MÔNG CỔ
Bản đồ thế giới và Mông cổ
Việt Nam
Liªn Bang Nga
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Trung Quốc
Ca Dăcxtan
Canađa
Hoa Kỳ
Braxin
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Chân dung
Thiết Mộc Chân
(Thành Cát Tư Hãn )
người thiết lập
đế chế
Mông Cổ
Quân mông cổ phá thành Bátđa
- Phõ`n lớn l k? binh, s?ng trên yên ngựa, thnh thạo cung nỏ, với lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến
- Đ©y lµ hình vÏ qu©n M«ng cæ giao chiÕn víi qu©n ¶ RËp vµ giành thắng lợi
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” (Theo lời sử học nhà Tống)
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Thái Bỡnh Dương
Việt Nam
Ca Dăcxtan
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Để thực hiện mưu đồ bành chuo?ng xuống phía Nam, vua Mông Cổ đã có hành động gì ?
1257 vua Mông Cổ thu?c hi?n muu đồ xâm lược Nam Tống để chiếm toàn bộ Trung Quốc rộng lớn. Để thực hiện tham vọng đó chúng cho Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm chiếm Đại Việt.
*Âm mưu của quân Mông Cổ:
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt và dùng Đại Việt làm bàn đạp tấn công lên phía nam Trung Quốc tiêu diệt Nam Tống
? Trước khi xâm lược nước ta quân Mông Cổ đã có hành động gì?
Đưa thư đe doa? và dụ hàng.
? Thái độ của vua Trần như thế nào ?
Vua Trần 3 lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
? Thái độ của vua Trần với hành động đó thể hiện điều gì ?
Thể hiện thái độ kiên cường của nhân dân ta luôn sẳn sàng chiến đấu chống quân xâm lược
Sự chuẩn bị của nhà trần:
Ban lệnh sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh được thành lập, ngày đêm ra sức luyện tập
1/1258 (3 v¹n qu©n)
29/1/1258
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Phù Lỗ
THĂNG LONG
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
Quy Hoá ( (
Diễn biến :
* giặc :
- tháng 1-1258: 3 vạn quân mông do ngột lương hợp thai chỉ huy theo đường sông thao qua bạch hạc đến bình lệ nguyên sau đó tiến vào thăng long.
- Không lâu sau thì lâm vào khó khăn.
* Ta :
Ru?t kho?i thang long, thực hiện " vườn không nhà trống"
29-1-1258,chớp thời cơ, ta phản công lớn ở đông bộ đầu
K?t qu?:
Qun Mơng C? thua tr?n, rt ch?y v? nu?c
Cu?c khng chi?n k?t thc th?ng l?i
Nhà Trần luôn chăm lo bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế, xây dựng quân đội mạnh
Chuẩn bị kháng chiến chu đáo: cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ…
Có nghệ thuận đánh giặc thông minh, sang tạo, biết chớp thời cơ giành thắng lợi
Tinh thần đoàn kết, quyết chiến của cả dân tộc
Sự lãnh đạo tài tình của các vua Trần và các tướng lĩnh
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
B. cuộc kháng chiến lần thứ hai chống xâm lược nguyên (1285)
Hốt Tất Liệt là đại hãn thứ năm của Mông Cổ đồng thời là người sáng lập ra nhà Nguyên. Ông là con trai thứ hai của đà lôi với vợ cả là Sorghaghtani Beki, nhưng là con trai thứ tư khi tính cả các con của các bà vợ bé, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn.
Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông Cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính Trung Quốc.
Hốt Tất Liệt cho quân đánh Champa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cách quân của Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía Bắc.
Câu hỏi:
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Champa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
Tr? l?i:
Vua Nguyên thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.
Câu hỏi:
Tại sao quân Nguyên đánh Champa trước khi đánh Đại Việt?
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
Kế hoạch của vua
Hốt Tất Liệt là cho quân
đánh Champa trước
để làm bàn đạp
tấn công vào phía nam
Đại Việt, phối hợp
với cánh quân của
Thoát Hoan từ Trung
Quốc đánh vào phía
Bắc
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
1283 hơn 1 vạn quân
Nguyên cùng hơn 300
chiến thuyền do tướng
Toa Đô chỉ huy xâm
lược Champa. Quân
dân Champa đã anh
dũng chiến đấu, cuối
cùng quân Nguyên phải
rút về cố thủ ở phía
bắc để chờ phối hợp
đánh Đại Việt.
Câu hỏi:
Nhaø Traàn ñaõ chuaån bò nhö theá naøo
ñeå khaùng chieán choáng quaân Nguyeân?
Vua Traàn Nhân Tông trieäu taäp hoäi nghò caùc vöông haàu, quan laïi ôû Bình Than
( Chí Linh – Hải Dương ) ñeå baøn keá ñaùnh giaëc.
Tại đây. Trần Quốc Toản vì nhỏ tuổi nên không được dự hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân xâm lược Nguyên đến nổi tay quả cam bóp nát lúc nào không hay biết. Khi về nhà, đã huy động gia nô và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ vàng: ‘’ phá cường địch, báo hoàng ân’’ ( phá giặc mạnh, báo ơn vua)
Vua Traàn Nhân Tông cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến.
Ông soạn bài hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Trong hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần Nhân Tông hỏi kế đánh giặc, ‘’ các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một’’
Câu hỏi:
Theo các bạn, hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào
đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Tr? l?i:
Trong h?i ngh? cc b?c ph? lo l nh?ng ngu?i cĩ uy tínd?u kin quy?t dnh gi?c thì khi v? qu h? s? d?ng vin con em mình hang hi ln du?ng dnh gi?c, th? hi?n quy?t tm trn du?i m?t lịng, tri?u ngu?i nhu m?t s? quy?t tm dnh gi?c d? tiu di?t k? th.
Nhà Trần tổ chức tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
Cả nước được lệnh sẵn sàng đánh giặc.
Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ ‘’ Sát Thát’’ ( giết giặc Mông Cổ)
câu hỏi:
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần ?
Trả lời :
- Trần Quốc Toản căm thù giặc bóp nát quả cam mà không hay biết.
- Trong Hội nghị Diên Hồng các phụ lão đều nói là “Nên đánh”.
- Quân sĩ thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ )
DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CUỘC KHÁNG CHIẾN.
- Diễn biến:
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Cuối 1/1285 khoảng 30 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan cùng A Lí Hải Nha chỉ huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Châu tràn vào xâm lược Đại Việt.
Ở Vân Nam tướng Naxirut Đin chỉ huy quân tiến xuống Đại Việt
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tướng Trần Nhật Duật đóng quân tại Thu Vật (Yên Bái) đã cho quân chặn đánh rồi rút lui.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn tổ chức một số trận đấu chặn đánh giặc, rồi cho quân lui về Vạn Kiếp ( Chí Linh, Hải Dương)
Nghe tin quân của Trần Quốc Tuấn không chặn được giặc, phải lui quân, vua Trần lo lắng, bỏ cả ăn cơm, vội vã đi thuyền đến gặp và hỏi Quốc Tuấn: thế giặc mạnh, giết hại nhân dân tàn bạo, có nên hàng giặc không. Trần Quốc Tuấn trả lời: ‘’ Nếu bệ hạ
( vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng’
( Đại Việt sử kí toàn thư )
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp. Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, nhân dân Thăng Long thực hiện lệnh ‘’ Vườn không nhà trống’’ để đánh giặc. Quaân giaëc keùo vaøo Thaêng Long. Quaân ta rút về Thiên Trường.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng, không giám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị ( sông Hồng)
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Toa Đô được lệnh từ Champa đánh ra Bố Chính, Trần Nhật Duật và Trịnh Đình Toản chống cự không nổi, Toa Đô chiếm Nghệ An. Trần Quang Khải tăng viện nhưng không kịp, Toa Đô tiến ra Bố Vệ Thanh Hóa, nhân dân cùng nổi dậy đánh giặc.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
3/1285 Thoát Hoan đánh xuống Thiên Trường, Toa Đô tiến quân ra bắc tạo thành thế gọng kìm hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não kháng chiến.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Trần Quốc Tuấn rút lui thật tài tình, ông cho quân xuống phía đông các lộ ven biển rồi vượt biển vào Thanh Hóa để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt địch.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ tiếp viện, quân giặc rơi vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
5/1285 lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi... Và tiến vào giải phóng Thăng Long.
TÂY KẾT
HÀM TỬ
CHƯƠNG DƯƠNG
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị quân Trần phục kích chặn đánh, nhiều tên bị giết.
Thoát Hoan chui vào ống đồng bắt lính khiêng và chạy thoát về nước.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tướng Naxi rút Đin cũng tìm đường chạy về Vân Nam, qua huyện Phù Ninh thì bị quân Hà Đặc chặn đánh.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tại Tây Kết 24/61285 vua Trần đem quân chặn đánh giết chết hàng vạn quân giặc, tướng Toa Đô bị chém đầu
Câu hỏi:
Cho bieát caùch ñaùnh giaëc cuûa nhaø traàn trong cuoäc khaùng chieán
laàn thöù hai choáng quaân Nguyeân?
Cách đánh giặc đúng đắn sáng tạo của nhà Trần:
Tröôùc theá giaëc maïnh, ta chuû ñoäng vöøa chaën giaëc vöøa
ruùt lui ñeå baûo toaøn löïc löôïng vaø thöïc hieän keá hoaïch
‘’vöôøn khoâng nhaø troáng‘’chôø thôøi cô ñeå phaûn coâng
tieâu dieät giaëc.
c.cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược nguyên (1287-1288)
Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh bại Đại Việt lần thứ ba để trả thù. Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực tiến công Đại Việt
Trong lần xâm lược này, nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy. Ngoài ra còn có hang trăm chiến thuyền, 1 đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy. Hốt Tất Liệt cũng căn dặn Thoát Hoan: “ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
" Không đu?ưc
coi Giao Chỉ là
nưu?c nhỏ mà
khinh thường"
Hốt Tất Liệt
Diễn biến:
12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt
Đầu năm 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp
Ta rút khỏi Vạn Kiếp và chặn giặc ở Thăng Long
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
Diễn biến
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( TK XIII )
56
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN (1287-1288)
12-1287
Diễn biến:
Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đánh đoàn thuyền lương của địch
Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn, bị quân ta từ nhiều phía tấn công dữ dội
Kết quả:
Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm
* chiến thắng bạch đằng
Sau trận chiến Vân Đồn, tình thế giặc vô cùng khó khan, thiếu lương thực trầm trọng
Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến, Thoát Hoan đã cho quân chiếm thành Thăng Long
Trước tình hình đó, vua tôi nhà trần đã quyết định phản công và mai phục trên sông Bạch Đằng
Trần Quốc Tuấn đã cho đóng nh?ng cọc gỗ xuống lòng sông. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc ngầm được che lấp.
Dựa vào thế hiểm trở, là nơi đã từng diễn ra chiến thắng nam 938 của Ngô Quyền, chiến thắng nam 981 của Lê Hoàn.
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( TK XIII )
X X X X
-Thoát Hoan cho quân chiếm Thang Long
* Dịch.
-Ta th?c hi?n k? ho?ch "vu?n khụng nh tr?ng
- M? cu?c ph?n cụng ? sụng B?ch D?ng
* Ta.
Diễn biến:
- 9/4/1288 đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng
Ta nhữ địch vào trận địa khi nước dâng cao
Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh bại từ 2 phía
Kết quả:
30 v?n quõn Nguyờn b? ta tiờu di?t
ễ Mó Nhi b? b?t s?ng
Khỏng chi?n hon ton th?ng l?i
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân thắng lợi:
Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương đất nước tạo thành một khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó có các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình với nhân dân.
Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sang tạo của vương triều, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông, các danh tướng như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… đã buộc giặc từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu iệt chúng giành thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kể thù xâm lược
Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết dân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
See next time! ^^
đến với tiết học hôm nay
Người thực hiện:
Phạm Đoàn thục anh
Bùi thị diễm my
BÀI 19. NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM
Ở CÁC THẾ KỈ x - XV
II. Các cuộc kháng chiến chống xâm lược mông – nguyên ở thế kỉ Xiii
A. cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược mông cổ (1258)
MÔNG CỔ
Bản đồ thế giới và Mông cổ
Việt Nam
Liªn Bang Nga
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Trung Quốc
Ca Dăcxtan
Canađa
Hoa Kỳ
Braxin
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Chân dung
Thiết Mộc Chân
(Thành Cát Tư Hãn )
người thiết lập
đế chế
Mông Cổ
Quân mông cổ phá thành Bátđa
- Phõ`n lớn l k? binh, s?ng trên yên ngựa, thnh thạo cung nỏ, với lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến
- Đ©y lµ hình vÏ qu©n M«ng cæ giao chiÕn víi qu©n ¶ RËp vµ giành thắng lợi
“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu, từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì không tiến quân
Trăm quân kị quay vòng, có thể bọc được vạn người. Nghìn quân kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia ra, kẻ địch hợp lại thì họ hợp lại nên kị đội là thế mạnh của họ
Đội quân lúc ẩn lúc hiện, đến thì như trời rơi xuống, đi thì nhanh như chớp giật. Họ mà thắng thì đuổi theo địch chém giết không để trốn thoát, họ mà thua thì chạy rất nhanh, đuổi theo không kịp” (Theo lời sử học nhà Tống)
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu. Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni (1210- 1290)
Diện tích: 35 triệu km2
Dân số: gần 50% dân số thế giới
Mông Cổ
Liên Bang Nga
Trung Quốc
Thái Bỡnh Dương
Việt Nam
Ca Dăcxtan
Pháp
Thuỵ Điển
Tây Ban Nha
Ả rập
Ấn độ
Nam Phi
ÔxTrâylia
Để thực hiện mưu đồ bành chuo?ng xuống phía Nam, vua Mông Cổ đã có hành động gì ?
1257 vua Mông Cổ thu?c hi?n muu đồ xâm lược Nam Tống để chiếm toàn bộ Trung Quốc rộng lớn. Để thực hiện tham vọng đó chúng cho Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm chiếm Đại Việt.
*Âm mưu của quân Mông Cổ:
Quân Mông Cổ xâm lược Đại Việt và dùng Đại Việt làm bàn đạp tấn công lên phía nam Trung Quốc tiêu diệt Nam Tống
? Trước khi xâm lược nước ta quân Mông Cổ đã có hành động gì?
Đưa thư đe doa? và dụ hàng.
? Thái độ của vua Trần như thế nào ?
Vua Trần 3 lần bắt giam sứ giả Mông Cổ
? Thái độ của vua Trần với hành động đó thể hiện điều gì ?
Thể hiện thái độ kiên cường của nhân dân ta luôn sẳn sàng chiến đấu chống quân xâm lược
Sự chuẩn bị của nhà trần:
Ban lệnh sắm sửa vũ khí
Các đội dân binh được thành lập, ngày đêm ra sức luyện tập
1/1258 (3 v¹n qu©n)
29/1/1258
Bạch Hạc
Bình Lệ Nguyên
Phù Lỗ
THĂNG LONG
Đông Bộ Đầu
THIÊN MẠC
(Duy Tiên – Hà Nam)
Quy Hoá ( (
Diễn biến :
* giặc :
- tháng 1-1258: 3 vạn quân mông do ngột lương hợp thai chỉ huy theo đường sông thao qua bạch hạc đến bình lệ nguyên sau đó tiến vào thăng long.
- Không lâu sau thì lâm vào khó khăn.
* Ta :
Ru?t kho?i thang long, thực hiện " vườn không nhà trống"
29-1-1258,chớp thời cơ, ta phản công lớn ở đông bộ đầu
K?t qu?:
Qun Mơng C? thua tr?n, rt ch?y v? nu?c
Cu?c khng chi?n k?t thc th?ng l?i
Nhà Trần luôn chăm lo bồi dưỡng sức dân, phát triển kinh tế, xây dựng quân đội mạnh
Chuẩn bị kháng chiến chu đáo: cả nước sắm sửa vũ khí, thành lập các đội dân binh, ngày đêm luyện tập võ nghệ…
Có nghệ thuận đánh giặc thông minh, sang tạo, biết chớp thời cơ giành thắng lợi
Tinh thần đoàn kết, quyết chiến của cả dân tộc
Sự lãnh đạo tài tình của các vua Trần và các tướng lĩnh
Vì sao quân Mông Cổ mạnh mà vẫn bị quân ta đánh bại?
B. cuộc kháng chiến lần thứ hai chống xâm lược nguyên (1285)
Hốt Tất Liệt là đại hãn thứ năm của Mông Cổ đồng thời là người sáng lập ra nhà Nguyên. Ông là con trai thứ hai của đà lôi với vợ cả là Sorghaghtani Beki, nhưng là con trai thứ tư khi tính cả các con của các bà vợ bé, cháu nội của Thành Cát Tư Hãn.
Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông Cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Champa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính Trung Quốc.
Hốt Tất Liệt cho quân đánh Champa trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cách quân của Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía Bắc.
Câu hỏi:
Hốt Tất Liệt chủ trương xâm lược Champa và Đại Việt nhằm mục đích gì?
Tr? l?i:
Vua Nguyên thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Đại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.
Câu hỏi:
Tại sao quân Nguyên đánh Champa trước khi đánh Đại Việt?
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
Kế hoạch của vua
Hốt Tất Liệt là cho quân
đánh Champa trước
để làm bàn đạp
tấn công vào phía nam
Đại Việt, phối hợp
với cánh quân của
Thoát Hoan từ Trung
Quốc đánh vào phía
Bắc
Lược đồ quân Nguyên xâm lược Champa và Đại Việt
1283 hơn 1 vạn quân
Nguyên cùng hơn 300
chiến thuyền do tướng
Toa Đô chỉ huy xâm
lược Champa. Quân
dân Champa đã anh
dũng chiến đấu, cuối
cùng quân Nguyên phải
rút về cố thủ ở phía
bắc để chờ phối hợp
đánh Đại Việt.
Câu hỏi:
Nhaø Traàn ñaõ chuaån bò nhö theá naøo
ñeå khaùng chieán choáng quaân Nguyeân?
Vua Traàn Nhân Tông trieäu taäp hoäi nghò caùc vöông haàu, quan laïi ôû Bình Than
( Chí Linh – Hải Dương ) ñeå baøn keá ñaùnh giaëc.
Tại đây. Trần Quốc Toản vì nhỏ tuổi nên không được dự hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân xâm lược Nguyên đến nổi tay quả cam bóp nát lúc nào không hay biết. Khi về nhà, đã huy động gia nô và thân thuộc hơn 1000 người, làm binh khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ vàng: ‘’ phá cường địch, báo hoàng ân’’ ( phá giặc mạnh, báo ơn vua)
Vua Traàn Nhân Tông cử Trần Quốc Tuấn làm Quốc công tiết chế - chỉ huy cuộc kháng chiến.
Ông soạn bài hịch tướng sĩ để động viên tinh thần chiến đấu của quân đội.
Trong hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần Nhân Tông hỏi kế đánh giặc, ‘’ các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một’’
Câu hỏi:
Theo các bạn, hội nghị Diên Hồng có tác dụng như thế nào
đến việc chuẩn bị cho cuộc kháng chiến?
Tr? l?i:
Trong h?i ngh? cc b?c ph? lo l nh?ng ngu?i cĩ uy tínd?u kin quy?t dnh gi?c thì khi v? qu h? s? d?ng vin con em mình hang hi ln du?ng dnh gi?c, th? hi?n quy?t tm trn du?i m?t lịng, tri?u ngu?i nhu m?t s? quy?t tm dnh gi?c d? tiu di?t k? th.
Nhà Trần tổ chức tập trận lớn ở Đông Bộ Đầu rồi chia quân đóng giữ những nơi hiểm yếu.
Cả nước được lệnh sẵn sàng đánh giặc.
Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ ‘’ Sát Thát’’ ( giết giặc Mông Cổ)
câu hỏi:
Sự kiện nào thể hiện ý chí quyết chiến của quân dân thời Trần ?
Trả lời :
- Trần Quốc Toản căm thù giặc bóp nát quả cam mà không hay biết.
- Trong Hội nghị Diên Hồng các phụ lão đều nói là “Nên đánh”.
- Quân sĩ thích lên cánh tay hai chữ “Sát Thát” ( giết giặc Mông Cổ )
DIỄN BIẾN VÀ KẾT QUẢ CUỘC KHÁNG CHIẾN.
- Diễn biến:
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Cuối 1/1285 khoảng 30 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan cùng A Lí Hải Nha chỉ huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Châu tràn vào xâm lược Đại Việt.
Ở Vân Nam tướng Naxirut Đin chỉ huy quân tiến xuống Đại Việt
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tướng Trần Nhật Duật đóng quân tại Thu Vật (Yên Bái) đã cho quân chặn đánh rồi rút lui.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Vua Trần Nhân Tông và Trần Quốc Tuấn tổ chức một số trận đấu chặn đánh giặc, rồi cho quân lui về Vạn Kiếp ( Chí Linh, Hải Dương)
Nghe tin quân của Trần Quốc Tuấn không chặn được giặc, phải lui quân, vua Trần lo lắng, bỏ cả ăn cơm, vội vã đi thuyền đến gặp và hỏi Quốc Tuấn: thế giặc mạnh, giết hại nhân dân tàn bạo, có nên hàng giặc không. Trần Quốc Tuấn trả lời: ‘’ Nếu bệ hạ
( vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng’
( Đại Việt sử kí toàn thư )
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân Thoát Hoan tập trung một lực lượng lớn tấn công vào Vạn Kiếp. Trước thế giặc mạnh, quân Trần lui về Thăng Long, nhân dân Thăng Long thực hiện lệnh ‘’ Vườn không nhà trống’’ để đánh giặc. Quaân giaëc keùo vaøo Thaêng Long. Quaân ta rút về Thiên Trường.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân Thoát Hoan kéo vào chiếm Thăng Long trống vắng, không giám đóng quân trong thành, chúng phải dựng doanh trại ở phía bắc sông Nhị ( sông Hồng)
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Toa Đô được lệnh từ Champa đánh ra Bố Chính, Trần Nhật Duật và Trịnh Đình Toản chống cự không nổi, Toa Đô chiếm Nghệ An. Trần Quang Khải tăng viện nhưng không kịp, Toa Đô tiến ra Bố Vệ Thanh Hóa, nhân dân cùng nổi dậy đánh giặc.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
3/1285 Thoát Hoan đánh xuống Thiên Trường, Toa Đô tiến quân ra bắc tạo thành thế gọng kìm hòng tiêu diệt quân chủ lực của ta và bắt sống toàn bộ đầu não kháng chiến.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Trần Quốc Tuấn rút lui thật tài tình, ông cho quân xuống phía đông các lộ ven biển rồi vượt biển vào Thanh Hóa để củng cố lực lượng, chuẩn bị cho cuộc phản công tiêu diệt địch.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Bị thất bại trong âm mưu bắt sống vua Trần và tiêu diệt quân chủ lực của ta, Thoát Hoan rút về Thăng Long chờ tiếp viện, quân giặc rơi vào tình thế bị động lại thiếu lương thực trầm trọng.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
5/1285 lợi dụng thời cơ, quân Trần tổ chức phản công đánh bại quân giặc ở nhiều nơi... Và tiến vào giải phóng Thăng Long.
TÂY KẾT
HÀM TỬ
CHƯƠNG DƯƠNG
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Quân giặc hốt hoảng tháo chạy, bị quân Trần phục kích chặn đánh, nhiều tên bị giết.
Thoát Hoan chui vào ống đồng bắt lính khiêng và chạy thoát về nước.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tướng Naxi rút Đin cũng tìm đường chạy về Vân Nam, qua huyện Phù Ninh thì bị quân Hà Đặc chặn đánh.
Lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên (1285)
Quân Trần chặn đánh
Quân Trần rút lui
Quân Trần tiến công
Quân Nguyên tiến đánh
Quân Nguyên rút chạy
Tại Tây Kết 24/61285 vua Trần đem quân chặn đánh giết chết hàng vạn quân giặc, tướng Toa Đô bị chém đầu
Câu hỏi:
Cho bieát caùch ñaùnh giaëc cuûa nhaø traàn trong cuoäc khaùng chieán
laàn thöù hai choáng quaân Nguyeân?
Cách đánh giặc đúng đắn sáng tạo của nhà Trần:
Tröôùc theá giaëc maïnh, ta chuû ñoäng vöøa chaën giaëc vöøa
ruùt lui ñeå baûo toaøn löïc löôïng vaø thöïc hieän keá hoaïch
‘’vöôøn khoâng nhaø troáng‘’chôø thôøi cô ñeå phaûn coâng
tieâu dieät giaëc.
c.cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược nguyên (1287-1288)
Hai lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại, vua Nguyên càng tức giận nên quyết tâm đánh bại Đại Việt lần thứ ba để trả thù. Hốt Tất Liệt đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung lực tiến công Đại Việt
Trong lần xâm lược này, nhà Nguyên huy động hơn 30 vạn quân và nhiều danh tướng do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy. Ngoài ra còn có hang trăm chiến thuyền, 1 đoàn thuyền lương chở hàng chục vạn thạch lương do tướng Trương Văn Hổ chỉ huy. Hốt Tất Liệt cũng căn dặn Thoát Hoan: “ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường”
" Không đu?ưc
coi Giao Chỉ là
nưu?c nhỏ mà
khinh thường"
Hốt Tất Liệt
Diễn biến:
12/1287, quân Nguyên tấn công Đại Việt
Đầu năm 1288, Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Vạn Kiếp
Ta rút khỏi Vạn Kiếp và chặn giặc ở Thăng Long
Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ
Diễn biến
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( TK XIII )
56
LƯỢC ĐỒ DIỄN BIẾN CHỐNG QUÂN NGUYÊN (1287-1288)
12-1287
Diễn biến:
Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đánh đoàn thuyền lương của địch
Khi đoàn thuyền lương qua Vân Đồn, bị quân ta từ nhiều phía tấn công dữ dội
Kết quả:
Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân Trần chiếm
* chiến thắng bạch đằng
Sau trận chiến Vân Đồn, tình thế giặc vô cùng khó khan, thiếu lương thực trầm trọng
Đợi mãi không thấy đoàn thuyền lương đến, Thoát Hoan đã cho quân chiếm thành Thăng Long
Trước tình hình đó, vua tôi nhà trần đã quyết định phản công và mai phục trên sông Bạch Đằng
Trần Quốc Tuấn đã cho đóng nh?ng cọc gỗ xuống lòng sông. Khi thuỷ triều lên, bãi cọc ngầm được che lấp.
Dựa vào thế hiểm trở, là nơi đã từng diễn ra chiến thắng nam 938 của Ngô Quyền, chiến thắng nam 981 của Lê Hoàn.
Bài 14 : BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN ( TK XIII )
X X X X
-Thoát Hoan cho quân chiếm Thang Long
* Dịch.
-Ta th?c hi?n k? ho?ch "vu?n khụng nh tr?ng
- M? cu?c ph?n cụng ? sụng B?ch D?ng
* Ta.
Diễn biến:
- 9/4/1288 đoàn thuyền Ô Mã Nhi rút về theo sông Bạch Đằng
Ta nhữ địch vào trận địa khi nước dâng cao
Lúc nước rút thuyền địch xô vào cọc và bị quân ta đánh bại từ 2 phía
Kết quả:
30 v?n quõn Nguyờn b? ta tiờu di?t
ễ Mó Nhi b? b?t s?ng
Khỏng chi?n hon ton th?ng l?i
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
Nguyên nhân thắng lợi:
Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc bảo vệ quê hương đất nước tạo thành một khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó có các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt, nhà Trần rất quan tâm chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất tinh thần bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình với nhân dân.
Tinh thần hy sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là quân đội nhà Trần.
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sang tạo của vương triều, đặc biệt là vua Trần Nhân Tông, các danh tướng như Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư,… đã buộc giặc từ thế mạnh sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu iệt chúng giành thắng lợi
Ý nghĩa lịch sử:
Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Mông Nguyên, bảo vệ độc lập, toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia
Thể hiện sức mạnh của dân tộc, đánh bại mọi kể thù xâm lược
Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học thuyết dân sự, để lại nhiều bài học cho đời sau trong cuộc đấu tranh chống xâm lược
Cám ơn cô và các bạn đã theo dõi
See next time! ^^
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đoàn Thục Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)