Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Bùi Thị Hương Trà |
Ngày 10/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19:Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ
X-XV
Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Thành viên:
Ngọc Trâm
Thùy Dương
Hải Hà
NỘI DUNG CHÍNH:
Phần mở đầu
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
Nguyên nhân thắng lợi
PHẦN MỞ ĐẦU:
Lê Lợi(1385-1433)
Đền thờ Lê Lợi ở Thanh Hóa
Nguyên Nhân:
Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
Do đàn áp của nhà Minh dẫn đến năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi-Nguyễn Trãi lãnh đạo
Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa
Lê Lợi và Nguyễn Trãi ở hội thề Lũng Nhai
Lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn
Diễn Biến
1419
1420
1418
1421
1422
1423
1424
1425
1426
1427
Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
Tiến vào phía Nam giải phóng Đông Quân
Chiến dịch giải phóng Nghệ An
1418
1422
1418
1423
1425
1425
Cuối 1425
1427
1418-1423
1424-1425
1426-1427
Xuân Mậu Tuất 1418- chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi xin giảng hòa với quân Minh trước tình thế hiểm nghèo
1424
Lê Lợi tiến vào đồng bằng Nghệ An theo chiến lược của Nguyễn Chích
Lê Lợi sai Đinh Lê đem quân ra đánh ở Diễn Châu. Đuổi quân Minh về Tây Đô. Quân Minh cố thủ trong thành
Lê Lợi làm chủ đất đai từ Thanh Hóa trở vào. Các thành địch đều bị bao vây
Lê Lợi sai Trần Nguyên Hãn và các thủ lĩnh khác đem quân vào đánh tại Thuận Hóa, trong khi đó,ông siết vòng vây tại Nghệ An và Tây Đô.Lê Lợi sai Lê Ngân , Lê Văn An tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình , Thuận Hóa.Quân Minh phải rút vào cố thủ
Lực lượng củng cố + quân Minh bắt sứ giả ->Lê Lợi cắt đứt giảng hòa
Lê Lai đóng giả Lê Lợi dẫn quân ra như quân Minh, Lê Lợi thừa cơ mở đường chạy thoát, Lê Li bị quân Minh giết
Lược đồ tiến quân ra Bắc của quân ta
Diễn Biến
1426
10/1426
7/11/1426
10/1427
8/10/1427
1428
5/11/1426-7/11/1426
1426-1428
Trận Tốt Động-Chúc Động
Lập Trần Cảo làm vua
Vây thành Đông Quan
Trận Chi Lăng-Xương Giang
Vượng Thông đánh vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ.Quân ta đổ ra đánh dữ dội ,Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan
Liễu Thăng vào Lạng Sơn và bị nghĩa quân nhử vào trận địa, sau đó bị giết ở Ải Chi Lăng.Sau đó Lương Minh lên thay, xuống đến Xương Giang thì bị phục kích ở Cần Trạm, Phổ Cát
Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn viện binh vào nước ta
Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan
Đầu 1427
Trận Tốt Động – Chúc Động
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Kết quả và ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
Mở ra 1 thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ
Nguyên nhân thắng lợi
Nhân dân ủng hộ , lòng yêu nước của toàn quân dân .
Khối đoàn kết nhất trí của quân dân .
Tài chỉ huy của Lê Lợi, Nguyễn Trãi , với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
X-XV
Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và khởi nghĩa Lam Sơn
Thành viên:
Ngọc Trâm
Thùy Dương
Hải Hà
NỘI DUNG CHÍNH:
Phần mở đầu
Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa
Diễn biến cuộc khởi nghĩa
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
Nguyên nhân thắng lợi
PHẦN MỞ ĐẦU:
Lê Lợi(1385-1433)
Đền thờ Lê Lợi ở Thanh Hóa
Nguyên Nhân:
Năm 1407, cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
Do đàn áp của nhà Minh dẫn đến năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi-Nguyễn Trãi lãnh đạo
Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa
Lê Lợi và Nguyễn Trãi ở hội thề Lũng Nhai
Lược đồ diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn
Diễn Biến
1419
1420
1418
1421
1422
1423
1424
1425
1426
1427
Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa
Tiến vào phía Nam giải phóng Đông Quân
Chiến dịch giải phóng Nghệ An
1418
1422
1418
1423
1425
1425
Cuối 1425
1427
1418-1423
1424-1425
1426-1427
Xuân Mậu Tuất 1418- chính thức phất cờ khởi nghĩa Lam Sơn
Lê Lợi xin giảng hòa với quân Minh trước tình thế hiểm nghèo
1424
Lê Lợi tiến vào đồng bằng Nghệ An theo chiến lược của Nguyễn Chích
Lê Lợi sai Đinh Lê đem quân ra đánh ở Diễn Châu. Đuổi quân Minh về Tây Đô. Quân Minh cố thủ trong thành
Lê Lợi làm chủ đất đai từ Thanh Hóa trở vào. Các thành địch đều bị bao vây
Lê Lợi sai Trần Nguyên Hãn và các thủ lĩnh khác đem quân vào đánh tại Thuận Hóa, trong khi đó,ông siết vòng vây tại Nghệ An và Tây Đô.Lê Lợi sai Lê Ngân , Lê Văn An tiếp ứng cho Trần Nguyên Hãn chiếm đất Tân Bình , Thuận Hóa.Quân Minh phải rút vào cố thủ
Lực lượng củng cố + quân Minh bắt sứ giả ->Lê Lợi cắt đứt giảng hòa
Lê Lai đóng giả Lê Lợi dẫn quân ra như quân Minh, Lê Lợi thừa cơ mở đường chạy thoát, Lê Li bị quân Minh giết
Lược đồ tiến quân ra Bắc của quân ta
Diễn Biến
1426
10/1426
7/11/1426
10/1427
8/10/1427
1428
5/11/1426-7/11/1426
1426-1428
Trận Tốt Động-Chúc Động
Lập Trần Cảo làm vua
Vây thành Đông Quan
Trận Chi Lăng-Xương Giang
Vượng Thông đánh vào quân chủ lực của ta ở Cao Bộ.Quân ta đổ ra đánh dữ dội ,Vương Thông bị thương chạy về Đông Quan
Liễu Thăng vào Lạng Sơn và bị nghĩa quân nhử vào trận địa, sau đó bị giết ở Ải Chi Lăng.Sau đó Lương Minh lên thay, xuống đến Xương Giang thì bị phục kích ở Cần Trạm, Phổ Cát
Liễu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy 15 vạn viện binh vào nước ta
Vương Thông chỉ huy 5 vạn viện binh kéo vào Đông Quan
Đầu 1427
Trận Tốt Động – Chúc Động
Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Kết quả và ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
Mở ra 1 thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ
Nguyên nhân thắng lợi
Nhân dân ủng hộ , lòng yêu nước của toàn quân dân .
Khối đoàn kết nhất trí của quân dân .
Tài chỉ huy của Lê Lợi, Nguyễn Trãi , với đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Hương Trà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)