Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ái Hương |
Ngày 10/05/2019 |
89
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Y
E
U
N
U
O
C
TỪ KHOÁ
N G O Q U Y E N
? ? ? ? ? ?
L E H O A N
? ? ? ? ? ? ? ?
L Y T H U O N G K I E T
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T H A N G L O N G
? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N H U N G D A O
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N Q U O C T O A N
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
B A C H D A N G
? ? ? ? ? ? ? ?
4 phút
BÀI 19
NHỮNG CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X- XV
LỊCH SỬ 10
NỘI DUNG
I. Hai cuộc kháng chiến chống Tống
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980- 981
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980 - 981
Nguyên nhân nào dẫn đến quân Tống xâm lược
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981
Tượng Lê Hoàn được thờ ở Hoa Lư
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980 - 981
- Năm 980: triều đình nhà Lê gặp khó khăn => Nhà Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi => củng cố vững chắc nền độc lập.
Tại sao quân Tống lại tiếp tục xâm lược nước ta lần thứ hai?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
2.Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
Lược đồ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
- Nhà Lý đã tổ chức kháng chiến:
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
- Năm 1077 quân ta chiến thắng ( ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh).
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên thế kỷ XIII
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất 1257-1258
Cuộc kháng chiến lần thứ hai 1285
Cuộc kháng chiến lần thứ ba 1287-1288
Em biết gì về đất nước Mông Cổ ở thế kỷ XIII?
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni( 1210- 1290)
Diện tích: 33 triệu km2.
Dân số: gần 50% dân số thế giới
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN LẦN I (1257-1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai năm 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1287-1288
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên thế kỷ XIII
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Các vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
- Các vị anh hùng dân tộc: vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản,…
Quân Minh cai trị đất nước ta như thế nào?
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm gì khác so với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?
Nghệ An
Lu?c d? tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
- Năm 1427: cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
Chúng ta sẽ làm gì?
Thảo luận nhóm
4 phút
980-981
1075- 1077
1258,1285,
1287-1288
1418-1427
Tống
Tống
Mông-
Nguyên
Minh
Nguyên nhân thắng lợi
1
2
3
4
Lòng yêu nước của nhân dân
Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo trong các trận đánh
Thiên tài quân sự của những vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Tận dụng thời cơ
Ý nghĩa lịch sử
So sánh giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến thời Trần.
Bài tập
Thank You !
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Y
E
U
N
U
O
C
TỪ KHOÁ
N G O Q U Y E N
? ? ? ? ? ?
L E H O A N
? ? ? ? ? ? ? ?
L Y T H U O N G K I E T
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T H A N G L O N G
? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N H U N G D A O
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N Q U O C T O A N
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
B A C H D A N G
? ? ? ? ? ? ? ?
4 phút
BÀI 19
NHỮNG CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỶ X- XV
LỊCH SỬ 10
NỘI DUNG
I. Hai cuộc kháng chiến chống Tống
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980- 981
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980 - 981
Nguyên nhân nào dẫn đến quân Tống xâm lược
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981
Tượng Lê Hoàn được thờ ở Hoa Lư
1. Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 980 - 981
- Năm 980: triều đình nhà Lê gặp khó khăn => Nhà Tống cử quân sang xâm lược nước ta.
- Thái hậu họ Dương và triều đình nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn làm vua để lãnh đạo kháng chiến.
- Cuộc kháng chiến thắng lợi => củng cố vững chắc nền độc lập.
Tại sao quân Tống lại tiếp tục xâm lược nước ta lần thứ hai?
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
2.Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
Lược đồ phòng tuyến trên sông Như Nguyệt
2. Cuộc kháng chiến chống Tống dưới thời Lý (1075-1077)
- Thập kỷ 70 của thế kỷ XI nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt.
- Nhà Lý đã tổ chức kháng chiến:
+ Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực hiện chiến lược “tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
+ Giai đoạn 2: Chủ động lui về phòng thủ đợi giặc.
- Năm 1077 quân ta chiến thắng ( ta chủ động giảng hòa và kết thúc chiến tranh).
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên thế kỷ XIII
Cuộc kháng chiến lần thứ nhất 1257-1258
Cuộc kháng chiến lần thứ hai 1285
Cuộc kháng chiến lần thứ ba 1287-1288
Em biết gì về đất nước Mông Cổ ở thế kỷ XIII?
Sự bành trướng của đế quốc Mông Cổ
Câu thơ “ không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” nhà thơ Ác mê ni( 1210- 1290)
Diện tích: 33 triệu km2.
Dân số: gần 50% dân số thế giới
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN LẦN I (1257-1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai năm 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược năm 1287-1288
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên thế kỷ XIII
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược nước ta.
- Các vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
- Các vị anh hùng dân tộc: vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản,…
Quân Minh cai trị đất nước ta như thế nào?
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Năm 1407 cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ thất bại, nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Minh.
- Năm 1418: Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ do Lê Lợi lãnh đạo.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn có đặc điểm gì khác so với các cuộc kháng chiến thời Lý, Trần?
Nghệ An
Lu?c d? tr?n T?t D?ng - Chỳc D?ng
Lược đồ trận Chi Lăng - Xương Giang
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
- Thắng lợi tiêu biểu:
+ Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào thế bị động.
+ Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang.
- Năm 1427: cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi.
Chúng ta sẽ làm gì?
Thảo luận nhóm
4 phút
980-981
1075- 1077
1258,1285,
1287-1288
1418-1427
Tống
Tống
Mông-
Nguyên
Minh
Nguyên nhân thắng lợi
1
2
3
4
Lòng yêu nước của nhân dân
Nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo trong các trận đánh
Thiên tài quân sự của những vị anh hùng dân tộc: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi
Tận dụng thời cơ
Ý nghĩa lịch sử
So sánh giữa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và các cuộc kháng chiến thời Trần.
Bài tập
Thank You !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ái Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)