Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV
Chia sẻ bởi nguyễn văn tú |
Ngày 10/05/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Bình Thạnh Đông
Lớp 10a3 – Nhóm 02
Welcome!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Y
E
U
N
U
O
C
TỪ KHOÁ
N G O Q U Y E N
? ? ? ? ? ?
L E H O A N
? ? ? ? ? ? ? ?
L Y T H U O N G K I E T
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T H A N G L O N G
? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N H U N G D A O
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N Q U O C T O A N
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
B A C H D A N G
? ? ? ? ? ? ? ?
Bài 19
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X – XV
II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
Thời Trần, nhân dân Đại Việt tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (1258, 1285, 1287-1288)
Các bạn biết gì về đất nước Mông Cổ?
Diện tích: 33 triệu km2.
Dân số: gần 50% dân số thế giới
“Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” - Nhà thơ Ác - mê - ni( 1210- 1290)
QUÂN MÔNG - NGUYÊN
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN LẦN I (1257-1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai năm 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ ba năm 1287-1288
- Năm 1258 – 1288 quân Mông - Nguyên ba lần xâm lược nước ta.
- Các vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
- Các vị anh hùng dân tộc: vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản,…
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên của quân dân ta
Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Nguyên nhân thắng lợi
TRẦN HƯNG ĐẠO (1232? – 1300)
The end
Lớp 10a3 – Nhóm 02
Welcome!
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
6
7
Y
E
U
N
U
O
C
TỪ KHOÁ
N G O Q U Y E N
? ? ? ? ? ?
L E H O A N
? ? ? ? ? ? ? ?
L Y T H U O N G K I E T
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T H A N G L O N G
? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N H U N G D A O
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
T R A N Q U O C T O A N
? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ?
B A C H D A N G
? ? ? ? ? ? ? ?
Bài 19
NHỮNG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGOẠI XÂM Ở CÁC THẾ KỈ X – XV
II. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên ở thế kỉ XIII
Thời Trần, nhân dân Đại Việt tiến hành 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (1258, 1285, 1287-1288)
Các bạn biết gì về đất nước Mông Cổ?
Diện tích: 33 triệu km2.
Dân số: gần 50% dân số thế giới
“Không có một dòng suối, một con sông nào không tràn đầy nước mắt chúng ta, không còn một ngọn núi, một cánh đồng nào không bị quân Mông Cổ giày xéo” - Nhà thơ Ác - mê - ni( 1210- 1290)
QUÂN MÔNG - NGUYÊN
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN LẦN I (1257-1258)
Cuộc kháng chiến lần thứ hai năm 1285
Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược lần thứ ba năm 1287-1288
- Năm 1258 – 1288 quân Mông - Nguyên ba lần xâm lược nước ta.
- Các vua Trần cùng Trần Quốc Tuấn đã lãnh đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
- Những thắng lợi tiêu biểu: Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Chương Dương, Vạn Kiếp, Bạch Đằng.
- Các vị anh hùng dân tộc: vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản,…
II. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên thế kỷ XIII
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên của quân dân ta
Nguyên nhân nào đưa đến thắng lợi trong ba lần kháng chiến chống Mông – Nguyên?
Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc, bảo vô quê hương, đất nước, tạo thành khối đại đoàn kết toàn dân, trong đó các quý tộc, vương hầu là hạt nhân.
Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nhà Trần rất chăm lo sức dân, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bằng nhiều biện pháp để tạo nên sự gắn bó giữa triều đình và nhân dân.
Tinh thần hi sinh, quyết chiến quyết thắng của toàn dân, mà nòng cốt là quân đội.
Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của Vương triều Trần, đặc biệt của vua Trần Nhân Tông, các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, đã buộc giặc từ thế mạnh chuyển dần sang thế yếu, từ chủ động chuyển sang bị động để tiêu diệt chúng, giành thắng lợi.
Nguyên nhân thắng lợi
TRẦN HƯNG ĐẠO (1232? – 1300)
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn văn tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)