Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Hải Hà | Ngày 24/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên : Nguyễn thị nguyệt
Trường THCS tiền tiến -thanh hà
Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong
thập niên 20 của thế kỉ XX?
Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng , Ru-dơ-ven đã làm gì ?
Tuần 14 tiết 28
Bài 19: Nh?t B?n gi?a hai cu?c chi?n tranh th? gi?i (1918-1939)
Tuần 14 tiết 28
Tuần 14 -tiết 28
Tuần 14 tiết 28
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14- tiết 28
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất kinh tế Nhật như thế nào?
-Là nước thắng trận thu nhiều lợi nhuận, đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
Kinh tế phát triển nhưng không
ổn định, chỉ phát triển mấy năm
đầu sau chiến tranh.
Là nước thắng trận, kinh tế phát
triển nhưng không ổn định .
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Tuần 14- tiết 28
Là nước thắng trận, kinh tế phát
triển nhưng không ổn định.
Dựa vào bài trước hãy so sánh sự
phát triển kinh tế Mĩ với Nhật ?
-Mĩ phát triển nhanh chóng, chắc
chắn. Nhật phát triển nhưng không
ổn định, chỉ phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh.
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Là nước thắng trận, kinh tế phát
triển nhưng không ổn định .
Trong nh÷ng n¨m 1914-1919, kinh tÕ vµ x· héi NhËt cã g× næi bËt ?
- Công nghiệp tăng 5 lần
- Nông nghiệp hầu như không có gì
thay đổi, tàn dư phong kiến còn nặng nề
Giá cả tăng, đời sống nhân dân
khó khăn.
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Tuần 14 -tiết 28
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14- tiết 28
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Là nước thắng trận, kinh tế phát
triển nhưng không ổn định .
Thủ đô Tokio sau trận động đất tháng 9 -1923
Hãy nêu nội dung của bức tranh?
- 9-1923, nổ ra trận động đất làm
thủ đô Tô-ki-ô sụp đổ hoàn toàn và
người dân đang khắc phục hậu quả.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Kinh tế và xã hội như vậy sẽ dẫn đến hệ quả gì ?
Là nước thắng trận, kinh tế phát
triển nhưng không ổn định .
- Các phong trào đấu tranh diễn ra :
Hãy nêu những phong trào đấu tranh
của nhân dân Nhật ?
+ Cuộc "bạo động lúa gạo" .
+ Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
Năm 1927, ở Nhật có sự kiện gì
đáng chú ý ?
-1927, Nhật lâm vào khủng hoảng
tài chính.
-30 ngân hàng bị đóng cửa
-Mất lòng tin của dân
-Chấm dứt sự phục hồi của kinh tế Nhật.
+ 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Qua đó, hãy khái quát thật ngắn gọn về tình hình kinh tế và xã hội Nhật Bản ?
Là nước thắng trận,kinh tế phát
triển không ổn định .
+ Cuộc "bạo động lúa gạo" .
+ 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập.
- 1927, Nhật lâm vào khủng hoảng
tài chính.
+Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Kinh tế và xã hội đều không ổn định.

* Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, kinh tế và xã hội Nhật đều
không ổn định.
- Các phong trào đấu tranh diễn ra.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14- tiết 28
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933,
ảnh hưởng tới nền kinh tế Nhật Bản
như thế nào?
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933, ảnh
hưởng nặng nề tới nền kinh tế Nhật Bản.
Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể ?
-1929-1931, công nghiệp giảm 32,5%,
ngoại thương giảm 80%, 3 triệu người
thất nghiệp.
- Phong trào đấu tranh phát triển mạnh.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Để thoát khỏi khủng hoảng, chính
quyền Nhật đã làm gì ?
Ii .Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933,
ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế
Nhật.
Trình bày kế hoạch xâm lược của
Nhật Bản ?
Trung Quốc-> Châu á->toàn thế giới
Tại sao lại xâm lược Trung Quốc trước ?
-Trung Quốc có vị trí rất quan
trọng, là nơi có nguồn nguyên
liệu và thị trường tiêu thụ rộng
lớn, đồng thời năm 1931 , Nhật đầu
tư rất lớn vào Trung Quốc là 82%.
- Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước , gây chiến tranh xâm lược .
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Quân Nhật chiếm vùng Đông Bắc TQ năm 1931
Ii .Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933,
ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế
Nhật.
Quan sát bức tranh em thấy những gì ?
Tăng cường chính sách quân sự
hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
Việc Nhật Bản đánh Trung Quốc (9-1931) chứng tỏ điều gì ?
-Lò lửa chiến tranh ở Châu á - Thái Bình Dương đã hình thành .
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Ii .Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Chế độ phát xít được thiết lập khi nào?
-Trong thập niên 30, chế độ phát xít
được thiết lập .

Thái độ của nhân dân Nhật ra sao?
Trong thập niên 30 chế độ phát xít
được thiết lập .
-Phong trào đấu tranh của nhân dân
lên cao.
- Đảng cộng sản lãnh đạo nhân dân
đấu tranh
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933,
ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế
Nhật.
Tăng cường chính sách quân sự
hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14- tiết 28
- Hiếu chiến và tàn bạo
- Đối nội: phản động đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược
-Đều là tội phạm gây chiến tranh
Thời điểm khác nhau:
+ Ý : chủ nghĩa phát xít ra đời 1922.
+ Đức: 1933.
+ Nhật: trong thập niên 30 của thế kỉ XX.
Giống nhau
Khác nhau
So sánh sự giống nhau và khác nhau của chủ nghĩa phát xít ĐỨC – Ý - NHẬT
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 -tiết 28
Ii .Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
-Trong thập niên 30, chế độ phát xít
được thiết lập .

Thái độ của nhân dân Nhật , đối với
Chủ nghĩa phát xít ra sao ?
-Phong trào đấu tranh lan rộng.
Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933,
ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế
Nhật.
Tăng cường chính sách quân sự
hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
-Đảng Cộng sản.
-Nhiều hình thức.
-Nhiều tầng lớp nhân dân và cả binh lính sĩ quan
-> Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.
ý nghĩa của phong trào đấu tranh này ?
Em hãy khái quát nội dung chính của phần II bằng một câu ngắn gọn ?
* Khủng hoảng kinh tế -> phát xít hoá.
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14 - tiết 28
I NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ
NHẤT
II NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929- 1939

Là nước thắng trận,kinh tế phát
triển không ổn định .
+ Cuộc "bạo động lúa gạo" .
+ 7/1922, Đảng Cộng sản thành lập.
- 1927, Nhật lâm vào khủng hoảng
tài chính.
+Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
* Sau chiến tranh thế giới thứ
nhất, kinh tế và xã hội Nhật đều
không ổn định.
- Các phong trào đấu tranh diễn ra.
-Trong thập niên 30, chế độ phát xít
được thiết lập .

Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933,
ảnh hưởng nặng nề tới nền kinh tế
Nhật.
Tăng cường chính sách quân sự
hoá đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
* Khủng hoảng kinh tế -> phát xít hoá.
-Phong trào đấu tranh lan rộng.
-> Góp phần làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ

N
G
C

N
G
S

N

N
Đ

N
G
Đ

T

N
C
H

M
L

I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
Bài 19 : Nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918 - 1939)
Tuần 14-tiết 28
Học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa.
Làm bài tập 1,2,3 trong vở Bài tập bản đồ.
Đọc trước bài 20 : Phong trào độc lập Dân tộc ở Châu á ( 1918- 1939).

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hải Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)