Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Quốc Dũng | Ngày 24/10/2018 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ hội giảng giáo viên dạy giỏi cấp huyện năm học 2008-2009.
Kính chúc các thầy cô và gia đình mạnh khoẻ, hạnh phúc. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.
?
Em hãy trình bày tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
- Cuối năm 1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn, bắt đầu từ tài chính sau đó lan nhanh sang công nghiệp và nông nghiệp.
- Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng, tổng thống Mĩ Ru- dơ- ven đã đề ra chính sách mới đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng và duy trì được chế độ dân chủ tư sản.
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1.Tình hình kinh tế- xã hội.


Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Tình hình kinh tế- xã hội


- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị chiến tranh tàn phá, kinh tế phát triển mạnh sau một vài năm.
- Tuy vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế thiếu ổn định, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp

Cụ thể trong 5 năm(1914- 1919)
+ Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần
+ Nhiều công ty mới được ra đời
+ Sản xuất, xuất khẩu được mở rộng
+ Nông nghiệp không thay đổi, vẫn còn tàn dư của chế độ phong kiến nông nghiệp.
Tác động của sự phát triển kinh tế mạnh đối với Nhật Bản đầu thế kỷ XX
Hình 70. Thủ đô Tô- ki- ô sau trận động đất
Tháng 9 - 1923
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Tình hình kinh tế- xã hội
2. Phong trào đấu tranh


- Cuộc “ bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham gia.
Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi.
 Tháng 7 – 1922 Đảng cộng sản Nhật ra đời lãnh đạo phong trào công nhân


Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Tình hình kinh tế- xã hội
2. Phong trào đấu tranh
3. Cuộc khủng hoảng tài chính

30 ngân hàng đóng cửa
Mất lòng tin của nhân dân đối với Tư bản
Chấm dứt sự phục hồi của kinh tế Nhật.
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
Giống nhau
Cũng như nước Mĩ, Nhật Bản là nước thắng trận sau chiến tranh thế giới thứ nhất, thu được nhiều lợi nhuận, kinh tế không bị thiệt hại gì nhiều, chiến tranh không lan tới nước Nhật nên có điều kiện hoà bình để phát triển.
Khác nhau
Kinh tế Mĩ phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động trong nước.
Trong khi đó, Nhật chỉ phát triển trong một vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ, lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.
Tình hình của nước Nhật trong những năm 1918-1929 có đặc điểm gì giống và khác so với nước Mĩ trong cùng thời gian này
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
II. Nhật Bản trong những
năm 1929-1933
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
Kinh tế - xã hội suy sụp nghiêm trọng.
Qua bức tranh, em hãy cho biết nước Mĩ đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
II. Nhật Bản trong những
năm 1929-1933
Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
2. Các biện pháp, chính sách để thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Tăng cường chính sách “quân sự hoá” đất nước.
Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ.
Những năm 30 của thế kỷ XX Nhật Bản diễn ra quá trình “phát xít hoá” đất nước.
- Lò lửa chiến tranh của châu Á- Thái bình dương đã hình thành
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức, Ý, Nhật ?
Giống nhau:
Hiếu chiến, tàn bạo.
Đối nội phản động, đàn áp phong trào cách mạng trong nước, thủ tiêu mọi quyền dân chủ, tiến bộ.
Đối ngoại gây chiến tranh xâm lược.
Đều là tội phạm gây chiến tranh.
Khác nhau:
- Thời điểm ra đời khác nhau: Ở Ý năm 1922, Đức năm 1923, Nhật trong suốt thập niên 30 và đầu những năm 40
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh
thế giới thứ nhất
II. Nhật Bản trong những
năm 1929-1933
1.Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
2. Các biện pháp, chính sách để
thoát khỏi cuộc khủng hoảng
3. Phong trào đấu tranh của nhân
dân Nhật Bản chống chủ nghĩa
phát xít

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, nhân dân Nhật đã đứng lên đấu tranh với nhiều hình thức, nôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia
Các cuộc đấu tranh đã làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật.
Chương III
Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
( 1918 - 1939)
Bài 19
Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 - 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Tình hình kinh tế- xã hội
2. Phong trào đấu tranh
3. Cuộc khủng hoảng tài chính
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1933
1. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
2. Các biện pháp, chính sách để thoát khỏi cuộc khủng hoảng
Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa phát xít


Bài tập
Bài tập 1
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào?
( Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng)
Sản xuất công nghiệp có tăng song bấp bênh
Nông nghiệp lạc hậu
Chỉ phát triển vài năm sau chiến tranh.
Tất cả các ý trên đều đúng
D
Bài tập
Bài tập 2
(Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng )
“ So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%. Số người thất nghiệp lên tới 3 triệu…”. Đây là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ở nước nào?
Nước Mĩ. B. Nước Đức.
C. Nước Nhật D. Nước Pháp

C
Bài tập
Bài tập 3
Để đưa nước Nhật ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?
(Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng )
Tăng cường chính sách “quân sự hoá” đất nước, gây chiến tranh, bành trướng ra bên ngoài.
Tiến hành cải cách nền kinh tế- xã hội đất nước.
Ban hành đạo luật phục hưng công- nông nghiệp.
Nhà nước tăng cường vai trò của mình trong việc cải tổ ngân hàng.
A
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)