Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô |
Ngày 24/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các em
đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy trình bày về nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Thời gian nào Mĩ bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế?
Cuối tháng 10-1929
“Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là của ai?
Tổng thống Ru-dơ-ven
Hiện nay Mĩ theo chế độ nhà nước nào?
Chủ nghĩa tư bản
Ru-dơ-ven lên làm tổng thống Mĩ vào thời gian nào?
Cuối năm 1932
1. Em hãy trình bày về nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
2. Trình bày về nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, Mĩ đứng đầu thế giới những ngành kinh tế nào?
Sản xuất ôtô, dầu lửa, thép…
Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
05-1921
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh như thế nào?
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Kinh tế:
- Là nước thứ 2 thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Những năm đầu kinh tế phát triển nhanh.
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1. Kinh tế:
- Là nước thứ 2 thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Những năm đầu kinh tế phát triển nhanh.
Những năm 1914-1919 Nhật Bản phát triển như thế nào?
- Từ 1914-1919:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nhiều công ty mới xuất hiện.
+ Mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
- Từ 1914-1919:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nhiều công ty mới xuất hiện.
+ Mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
Nền kinh tế Nhật Bản cò gì mất cân đối?
Vì sao?
Tình hình xã hội như thế nào?
- Kinh tế phát triển không đều, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Cuộc “Bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham gia.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời như thế nào?
Năm 1927, Nhật Bản gặp khó khăn gì?
- Tháng 7-1922, Đảng cộng sản thành lập.
- Năm 1927, lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính.
- Tháng 7-1922, Đảng cộng sản thành lập.
- Năm 1927, lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính.
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1933 như thế nào?
Nền kinh tế chịu ảnh hưởng như thế nào?
II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.
1. Tình hình chung.
- Chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Từ 1929-1933: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%...
1. Tình hình chung.
- Chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Từ 1929-1933: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%...
Hậu quả đối với xã hội như thế nào?
Thái độ của nhân dân như thế nào?
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
Giới cầm quyền Nhật Bản giải quyết khó khăn như thế nào?
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
Em hãy nêu kế hoạch xâm lược xâm lược của Nhật Bản ra bên ngoài.
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Các biện pháp trên của giới cầm quyền dẫn đến hậu quả như thế nào?
Phong trào đấu tranh của nhân dân dẫn đến kết quả như thế nào?
3. Hậu quả:
- Chế độ phát xít hình thành.
- Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản lan rộng khắp cả nước.
=> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
3. Hậu quả:
- Chế độ phát xít hình thành.
- Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản lan rộng khắp cả nước.
=> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
Tháng 07-1922
Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời vào thời gian nào?
Năm 1927
Thời gian nào Nhật Bản rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính?
Rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Những năm 1929-1933, Nhật Bản rơi vào tình trạng như thế nào?
BÀI TẬP
- Hiếu chiến và tàn bạo.
- Đối nội: phản động đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ.
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược.
- Đều là tội phạm gây chiến tranh.
Thời điểm khác nhau:
+ Chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a ra đời 1922.
+ Đức: 1933.
+ Nhật Bản: suốt thập niên 30 và những năm đầu 40.
GI?NG NHAU
KHC NHAU
So sánh sự giống nhau và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức – Ý (I-ta-li-a) – Nhật Bản.
Dặn dò
Học bài, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Xem và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Tiết học kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi!
đến với tiết học hôm nay!
Kiểm tra bài cũ
1. Em hãy trình bày về nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
Thời gian nào Mĩ bắt đầu lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế?
Cuối tháng 10-1929
“Chính sách mới” đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế là của ai?
Tổng thống Ru-dơ-ven
Hiện nay Mĩ theo chế độ nhà nước nào?
Chủ nghĩa tư bản
Ru-dơ-ven lên làm tổng thống Mĩ vào thời gian nào?
Cuối năm 1932
1. Em hãy trình bày về nước Mĩ trong những năm 20 của thế kỉ XX.
2. Trình bày về nước Mĩ trong những năm 1929-1939.
Vào thập niên 20 của thế kỉ XX, Mĩ đứng đầu thế giới những ngành kinh tế nào?
Sản xuất ôtô, dầu lửa, thép…
Đảng cộng sản Mĩ thành lập vào thời gian nào?
05-1921
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh như thế nào?
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Kinh tế:
- Là nước thứ 2 thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Những năm đầu kinh tế phát triển nhanh.
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
1. Kinh tế:
- Là nước thứ 2 thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh. Những năm đầu kinh tế phát triển nhanh.
Những năm 1914-1919 Nhật Bản phát triển như thế nào?
- Từ 1914-1919:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nhiều công ty mới xuất hiện.
+ Mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
- Từ 1914-1919:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nhiều công ty mới xuất hiện.
+ Mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa.
Nền kinh tế Nhật Bản cò gì mất cân đối?
Vì sao?
Tình hình xã hội như thế nào?
- Kinh tế phát triển không đều, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Cuộc “Bạo động lúa gạo” bùng nổ, 10 triệu người tham gia.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
2. Xã hội:
- Đời sống nhân dân cực khổ, giá thực phẩm, giá gạo tăng cao…
- Các cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra ở nhiều nơi.
Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời như thế nào?
Năm 1927, Nhật Bản gặp khó khăn gì?
- Tháng 7-1922, Đảng cộng sản thành lập.
- Năm 1927, lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính.
- Tháng 7-1922, Đảng cộng sản thành lập.
- Năm 1927, lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính.
Tình hình Nhật Bản trong những năm 1929-1933 như thế nào?
Nền kinh tế chịu ảnh hưởng như thế nào?
II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.
1. Tình hình chung.
- Chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Từ 1929-1933: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%...
1. Tình hình chung.
- Chịu ảnh hưởng chung của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
- Từ 1929-1933: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%...
Hậu quả đối với xã hội như thế nào?
Thái độ của nhân dân như thế nào?
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
Giới cầm quyền Nhật Bản giải quyết khó khăn như thế nào?
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Số người thất nghiệp lên đến 3 triệu người.
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân dâng cao và quyết liệt.
Em hãy nêu kế hoạch xâm lược xâm lược của Nhật Bản ra bên ngoài.
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
2. Biện pháp:
- Phát xít hóa chế độ chính trị.
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
- Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Các biện pháp trên của giới cầm quyền dẫn đến hậu quả như thế nào?
Phong trào đấu tranh của nhân dân dẫn đến kết quả như thế nào?
3. Hậu quả:
- Chế độ phát xít hình thành.
- Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản lan rộng khắp cả nước.
=> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
3. Hậu quả:
- Chế độ phát xít hình thành.
- Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản lan rộng khắp cả nước.
=> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
Tháng 07-1922
Đảng cộng sản Nhật Bản ra đời vào thời gian nào?
Năm 1927
Thời gian nào Nhật Bản rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính?
Rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
Những năm 1929-1933, Nhật Bản rơi vào tình trạng như thế nào?
BÀI TẬP
- Hiếu chiến và tàn bạo.
- Đối nội: phản động đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ.
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược.
- Đều là tội phạm gây chiến tranh.
Thời điểm khác nhau:
+ Chủ nghĩa phát xít I-ta-li-a ra đời 1922.
+ Đức: 1933.
+ Nhật Bản: suốt thập niên 30 và những năm đầu 40.
GI?NG NHAU
KHC NHAU
So sánh sự giống nhau và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức – Ý (I-ta-li-a) – Nhật Bản.
Dặn dò
Học bài, làm bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Xem và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
Tiết học kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)