Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Lê Minh An | Ngày 24/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Neâu tình hình nöôùc Mó trong thaäp nieân 20 cuûa theá kæ xx?
2. Nêu tình hình nước Mĩ trong những năm 1929-1939?
CHƯƠNG III:
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
BÀI 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Là nước duy nhất ở châu Á phát triển theo con đường Tư bản chủ nghĩa trong thời kì này,và trở thành cường quốc được các nước lớn thừa nhận.
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
?Kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất như thế nào.
-1914-1918 sản lượng Cn tăng 5 lần ,Sau c/tranh thu nhiều lợi,nhiều c ty mới xuất hiện,mở rộng s xuất và xuất khẩu,nền N nghiệp không có gì thay đổi,giá lương thực,thực phẩm tăng cao,đời sống nhân dân khó khăn.
->Kinh tế chỉ phát triển được vài năm đầu sau chiến tranh.
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
?Bị đói khổ nhân dân nhật đã làm gì.
-Quần chúng đánh chiếm các kho gạo.
-Công nhân bãi công
-> tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập lãnh đạo phong trào cách mạng.
-Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
->tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
-Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
->tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
II/Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
?Cuộc khủng hoẳng kinh tế thế giới 1929-1933 có ảnh hưởng gì tới Nhật.
_Khủng hoẳng kinh thế giới 1929-
1933 giáng đòn nặng vào nền kinh
tế Nhật Bản.
+1931 sản lượng công nghiệp giảm
32,5 %,ngoại thương giảm 80%
+3triệu người thất nghiệp.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 giáng
một đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản.
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
-Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
->tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
II/Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 giáng
một đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản.
? Nhật tìm lối thoát cho cuộc khủng hoẳng này như thế nào.
-Tăng cường quân sự hóa đất nước
-Tiến hành chiến tranh xâm lược
-Phát xít hóa bộ máy chính quyền .
-Để thoát khỏi khủng hoẳng:Nhật tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước
-Bành chướng xâm lược.
-Phát xít hóa bộ máy chính quyền.
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
-Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
->tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
II/Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 giáng
một đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản.
-Để thoát khỏi khủng hoẳng:Nhật tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước
-Bành chướng xâm lược.
-Phát xít hóa chính quyền.
Đọc phần chữ nhỏ T97/sgk để thấy kề hoạch xâm lược và thống trị thế giới của Nhật Bản
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)

Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
- Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
-> tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
II/Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 giáng
một đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản.
-Để thoát khỏi khủng hoẳng:Nhật tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước
-Bành chướng xâm lược.
-Phát xít hóa chính quyền.
?Trong quá trình phát xít hóa,ở trong nước Nhật Bản vấp phải những khó khăn gì.(đọc phần chữ nhỏ sgk/98)
- Phong trào đấu tranh chống phát xít hóa ở trong nước diễn ra trong nhiều tầng lớp nhiều tầng lớp, dưới nhiều hình thức đấu tranh.
-> Góp phần làm chậm lại qua trình phát xít hóa ở nhật.
-Phong trào đấu tranh chống phát xít lan rộng khăp cả
nước,thu hút nhiều tầng lớp tham gia.làm chậm
Lại qua trình phát xít hóa.
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
I/Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
-Kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến
tranh.
-Quần chúng,công nhân đấu tranh mạnh mẽ.
->tháng 7/1922 đảng cộng sản Nhật thành lập.
-Đến 1927 lâm vào khủng hoẳng tài chính.
II/Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
-Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 giáng
một đòn nặng vào kinh tế Nhật Bản.
-Để thoát khỏi khủng hoẳng:Nhật tăng cường chính
sách quân sự hóa đất nước
-Bành chướng xâm lược.
-Phát xít hóa chính quyền.
-Phong trào đấu tranh chống phát xít lan rộng khăp cả
nước,thu hút nhiều tầng lớp tham gia.làm chậm
Lại qua trình phát xít hóa.
BÀI19:NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)
B�I T?P CUNG C?
- Hiếu chiến và tàn bạo
- Đối nội: phản động đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ
- Đối ngoại: gây chiến tranh xâm lược
-Đều là tội phạm gây chiến tranh
Thời điểm khác nhau:
+ Chủ nghĩa phát xít Ý ra đời 1922
+ ĐỨC: 1933
+ NHẬT BẢN: suốt thập niên 30 và những năm đầu 40
GI?NG NHAU
KH�C NHAU
So sánh sự giống nhau và khác nhau của chủ nghĩa phát xít ĐỨC – Ý - NHẬT
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Học bài và làm câu hỏi bài tập sách giáo khoa.
-Chuẩn bị Tiết 29 bài 20"Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á"
+Tìm hiểu những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á
(1918-1939)
+Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)