Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trần Nhật Linh | Ngày 24/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Câu 1
Nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất có nét gì nổi bật?
A. Bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh.
B. Là trung tâm kinh tế, tài chính số một thế giới.
C. Mất hết thuộc địa.
D. Lâm vào tình trạng khủng hoảng thừa.

Câu 2
Vì sao nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ?
Tiết 30 - Bài 19
Lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Diện tích
377.801 km2
Dân số
122 triệu người.
Tiết 30 - Bài 19
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi nhuận.
- Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
- Nông nghiệp vẫn còn lạc hậu.
- Đời sống nhân dân khó khăn.
- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi.
- 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản được thành lập.
- 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nền kinh tế nước này.
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
Hậu quả trận động đất
Tiết 30 - Bài 19
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản (sản lượng công nghiệp giảm 1/3).
- Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng.
Tiết 30 - Bài 19
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản (sản lượng công nghiệp giảm 1/3).
-Giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng.
-1927 Thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca đề ra kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc, châu Á và toàn thế giới.
-9/1931, Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc.
Trong thập niên 30, diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít.
-Giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân, binh sĩ đã tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
H: Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể
Công nghiệp phát triển.
Nông nghiệp không phát triển.
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp.
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây?
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít.
B- Quân sự hóa đất nước.
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài.
D- Tất cả các giải pháp trên.
Tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
Hướng dẫn về nhà

Học bài, chuẩn bị bài 20.
Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
2. Những nết mới về phong trài đấu tranh chống thực dân Pháp ở các nước Đông Dương.


Bài học đến đây là hết. Xin cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô và các em học sinh


Ngöôøi thöïc hieän
Trịnh Thị Kim Loan


Xin chaøo vaø heïn gaëp laïi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Nhật Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)