Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 24/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

THẾ GIỚI
ĐẦY BIẾN ĐỘNG
CHÂU Á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
NHẬT BẢN
GV: Trần Phạm Quang Phúc
Trường: THCS CHU VĂN AN - Quận 11
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
THẾ GIỚI
ĐẦY BIẾN ĐỘNG
NHẬT BẢN
Tại sao nói: Nhật Bản cuối thế kỉ XIX là một điển hình, một hiện tượng thần kì của Thế giới nhưng sang đầu thế kỉ XX lại sẽ là một "lò lửa" chính của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai?
(1919-1939)
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)

* Hãy khái quát:
Tình hình chung về Nhật Bản
từ ngay sau cuộc
Chiến tranh thế giới thứ nhất

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
* Hãy trình bày:
- Nguyên nhân vì sao Nhật Bản thu nhiều lợi nhuận, không mất mát gì và kinh tế vẫn phát triển mạnh ở trong một vài năm sau chiến tranh?

* Hãy cho biết:
Tình hình kinh tế Nhật Bản
trong những năm 1914-1919

* Hãy nhận xét:
+ Tính ổn định của
tốc độ phát triển
chung của nền kinh tế
+ Sự tương quan
phát triển giữa
các ngành
công nghiệp,
thương nghiệp
và nông nghiệp
Trong 5 năm
(1914-1919):
+ Sản lượng công nghiệp tăng gấp 5 lần.
+ Nhiều công ti mới được ra đời.
+ Sản xuất, xuất khẩu được mở rộng.
+ Nông nghiệp vẫn còn tàn dư của chế độ phong kiến nặng nề
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
* Hãy cho biết :

Tác động của tích cực và tiêu cực
đối với xã hội của sự phát triển
kinh tế không đều, thiếu ổn định và
mất cân đối, nhất là đời sống của
các tầng lớp nhân dân Nhật Bản
lúc bấy giờ.

Tư liệu tham khảo:
- Tháng 9/1923, một trận động đất đã xảy ra ở Kan-tô (vùng Tô-ki-ô - Yô-kô-ha-ma)gây ra nhiều tổn thất nặng nề: 14 vạn người chết và mất tích; thủ đô Tô-ki-ô hầu như hoàn toàn đổ nát.
- Nhiều gia đình phải mất nhà cửa, người thân, của cải ... đã càng làm cho đời sống người dân trở nên túng quần hơn sau chiến tranh.

Thủ đô Tô-ki-ô sau trận động đất năm 1923
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
* Hãy trình bày:
- Hệ quả tất yếu khi quần chúng nhân dân lao động không thể sống như trước được nữa?
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
? quần chúng nổi dậy đấu tranh.
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
? quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
* Hãy trình bày:
- Các phong trào đấu tranh cảu quần chúng chống lại sự bất công trong xã hội Nhật Bản bấy giờ?

Tư liệu tham khảo:

- Ngày 23/07/1918, quần chúng nhân dân nổi dậy cướp phá các kho thóc để lấy lương thực, tập kích các đồn cảnh sát .
- Cuộc bạo động nhanh chóng lan nhanh ở các vùng nông thôn rồi lan dần đến các đô thị lớn như Na-gôi-a, Ô-sa-ca, kô-bê, Tô-ki-ô, Yô-kô-ha-ma .
- Phong trào thu hút khoảng 1o triệu người tham gia.
- Cuộc đấu tranh đã nhanh chóng chuyển từ mục tiêu về quyền lợi kinh tế sang đấu tranh đòi quyền lợi chính trị - chống lại sự thống trị của Thên hoàng và giai cấp Tư sản ở Nhật Bản.

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
? quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào "bạo động lúa gạo" với 10 triệu người tham gia (năm 1918)
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
? quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào "bạo động lúa gạo" với 10 triệu người tham gia (năm 1918)
- Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi
* Hãy trình bày:
- Phong trào đấu tranh của công nhân Nhật Bản đầu thế kỉ XX đã có bước chuyển mới về "chất" như thế nào?
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
- Sau chiến tranh, Nhật Bản không bị tàn phá, kinh tế phát triển mạnh trong một vài năm.
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
- Tuy vậy, tốc độ tăng trưởng kinh tế không đều, thiếu ổn định và mất cân đối
? gây cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ
? quần chúng nổi dậy đấu tranh.
2. Phong trào đấu tranh:
- Phong trào "bạo động lúa gạo" với 10 triệu người tham gia (năm 1918)
- Phong trào bãi công của công nhân diễn ra sôi nổi
? Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập (tháng 7/1922)
? lãnh đạo phong trào cách mạng ở Nhật Bản.
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
Hàng nghìn người thất nghiệp xếp hàng dài ở Mĩ
* Hãy trình bày:
Qua bức hình, hãy trình bày:
Sự kiện kinh tế nổi bật có ảnh hưởng tiêu cựa đến tất cả các lĩnh vực trong đời sống ở nước Mĩ trong những năm 1929-1933
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933),
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
* Hãy trình bày:
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động. Vì sao?
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì?


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933),
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái
* Hãy trình bày:
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động. Vì sao?
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì?


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
(khoảng 3 triệu người thất nghiệp)
* Hãy trình bày:
- Những tác động của Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nền kinh tế Nhật Bản
- Dựa vào đâu để biết rõ tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế đến với những người lao động. Vì sao?
- Hệ quả tất yếu của khủng hoảng kinh tế gây nên là gì?


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
* Hãy trình bày:
- Các biện pháp Chính phủ Nhật Bản đưa ra để hạn chế ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế


* Hãy trình bày:
Qua bức hình, hãy trình bày:
Nước Mĩ đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
* Hãy trình bày:
- Chính phủ Nhật Bản bấy giờ đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
* Hãy nhận xét:
- Các chính sách, biện pháp nước Nhật thực hiện để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
* Hãy trình bày:
- Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện những chính sách, biện pháp nào để hạn chế ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:
+ Tăng cường chính sách "quân sự hóa" đất nước
+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ
Quân đội Nhật bản đánh chiếm vùng đông bắc Trung Quốc (9/1931)
* Hãy trình bày:
Vì sao Nhật bản thực hiện chiến tranh xâm lưiợc và bành trướng lãnh thổ ?
Vì sao Nhật Bản chỉ nhằm Trung Quốc làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?
Nhận xét chung về các biện pháp đối nội, đối ngoại của Nhật Bản nhằm mục đích thoát khỏi tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế
Hệ quả tất yếu của những chính sách đối nội, đối ngoại trên của Nhật Bản



Tư liệu tham khảo:

- Tháng 9/1923, một trận động đất đã xảy ra ở Kan-tô (vùng Tô-ki-ô - Yô-kô-ha-ma)gây ra nhiều tổn thất nặng nề: 14 vạn người chết và mất tích; thủ đô Tô-ki-ô hầu như hoàn toàn đổ nát.
- Nhiều gia đình phải mất nhà cửa, người thân, của cải ... đã càng làm cho đời sống người dân trở nên túng quần hơn sau chiến tranh.

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:
+ Tăng cường chính sách "quân sự hóa" đất nước
+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ
? mở đầu là chiến tranh xâm lược Trung Quốc (9/1931)
Quân đội Nhật bản đánh chiếm vùng đông bắc Trung Quốc (9/1931)
* Hãy trình bày:
Vì sao Nhật bản thực hiện chiến tranh xâm lưiợc và bành trướng lãnh thổ ?
Vì sao Nhật Bản chỉ nhằm Trung Quốc làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?
Nhận xét chung về các biện pháp đối nội, đối ngoại của Nhật Bản nhằm mục đích thoát khỏi tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế
Hệ quả tất yếu của những chính sách đối nội, đối ngoại trên của Nhất Bản


I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Những năm 30 của thề kỉ XX, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình "phát xít hóa" đất nước
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:
+ Tăng cường chính sách "quân sự hóa" đất nước
+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ ? mở đầu là chiến tranh xâm lược Trung Quốc (9/1931)

I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933), nền kinh tế Nhật Bản bị suy thoái(khoảng 3 triệu người thất nghiệp) ? phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân lên cao
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:
- Chính phủ Nhật Bản thực hiện các biện pháp để hạn chế sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế:
+ Tăng cường chính sách "quân sự hóa" đất nước
+ Thực hiện các cuộc chiến tranh xâm lược, bành trướng lãnh thổ ? mở đầu là cuộc xâm lược Trung Quốc (9/1931)
- Những năm 30 của thề kỉ XX, ở Nhật Bản đã diễn ra quá trình "phát xít hóa" đất nước
? Phong trào đấu tranh của quần chúng lan rộng khắp cả nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã làm chậm lại quá trình "phát xít hóa" diễn ra mạnh mẽ ở Nhật Bản.
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất:
Bài 19:
Chương III :
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1919-1939)
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1919-1939)
1. Tình hình về kinh tế-xã hội:
2. Phong trào đấu tranh:
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939:

HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ
- Hoïc baøi .
- Laäp baûng so saùnh veà tình hình Nhaät Baûn vaø Mó giöõa hai cuoäc chieán tranh theá giôùi (gioáng vaø khaùc) .
- Xem SGK baøi 20 phaàn I. Chuù yù neùt chung cuûa phong traøo caùch maïng ôû chaâu A
- Tìm hình aûnh, tö lieäu veà Phong traøo giaûi phoùng daân toäc ôû AÙ Ù
- Laøm baøi taäp caâu 1 3/ baøi 20/ trang 80-82/ SBT

SƠ KẾT BÀI
- Các nước Tư bản chủ nghĩa vào đầu thế kỉ XX, với sự phát triển không đều, thiếu ổn định và mất cân đối về kinh tế trong đó có Nhật Bản đã gây nên đời sống khổ cực đối với mọi tầng lớp nhân dân. Đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, nhất là công nhân và nông dân lên cao và lan rộng
- Những thay đổi về chính sách đối nội, đối ngoại cứng rắn đã tạo nên hệ quả không đáng có là "quân sự hóa", chiến tranh xâm lược và cuố�i cùng là "phát xít hóa" đất nước đã hình thành một "lò lửa chiến tranh" ở Nhật Bản..
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)