Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 24/10/2018 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TrU?ng THCS An sOn
L?p 8A3
Chương III:
Châu Á
giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng là 377.843 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ nổi danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Kinh tế
- Công nghiệp sau chiến tranh thế giới phát triển mạnh
- Nông nghiệp lạc hậu
- Thiên tai động đất
Chương III: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
(1918 – 1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Kinh tế
- Công nghiệp sau chiến tranh thế giới phát triển mạnh
- Nông nghiệp lạc hậu
- Thiên tai động đất
=> Kinh tế chỉ phát triển trong thời gian rất ngắn sau đó lâm vào khó khăn
2. Xã hội
- Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ
- Tháng 7/1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập lãnh đạo phong trào công nhân
- Đời sống nhân dân khổ cực
=> Tình hình xã hội nhật Bản không ổn định
Ka-tai-a-ma Xen – nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản
Bài tập
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX tình hình kinh của Nhật Bản và Mĩ có điểm gì giống và khác nhau?
II.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
- Từ năm 1929 - 1939 Nhật Bản khủng hoảng trầm trọng về kinh tế
Năm 1931 so sánh với năm 1929
- Để đưa nước Nhật thoát khỏi khó khăn giới cầm quyền Nhật đã đi theo con đường phát xít
- Đối nội tăng cường đàn áp bóc lột công nhân
- Đối ngoại tăng cường xâm lược thuộc địa
Kita Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “Sỹ quan trẻ” ngày 26.2.1936, được coi là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật
Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài
II.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
- Từ năm 1929 - 1939 Nhật Bản khủng hoảng trầm trọng cả về kinh tế và xã hội
- Để đưa nước Nhật thoát khỏi khó khăn giới cầm quyền Nhật đã đi theo con đường phát xít
- Đối nội tăng cường đàn áp bóc lột công nhân
- Đối ngoại tăng cường xâm lược thuộc địa
=> Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản thời kì 1929 – 1939 là rất phản động
- Nhân dân đấu tranh mạnh mẽ chống CNPX ở Nhật
Mối quan hệ Việt- Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
BÀI TẬP
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây?
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít
B- Quân sự hóa đất nước
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài
D- Tất cả các giải pháp trên
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

- Đọc, tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (Sách giáo khoa)

- Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)