Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Phan Thị Bích Thuỷ |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Kinh tế Mỹ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
2. Vì sao Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
a. Nhờ buôn bán vũ khí
b. Tăng cường đàn áp nhân dân
c. Bóc lột sức lao động của công nhân
d. Đưa ra Chính sách Kinh tế mới
3. Nội dung và tác dụng của chính sách Kinh tế mới.
TIẾT 26: BÀI 19
Lược đồ: CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Kinh tế:
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật thu nhiều lợi nhuận (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần).
Sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn:
Vì sao sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn ?
+ Nông nghiệp vẫn lạc hậu không có gì thay đổi so với công nghiệp.
Biểu hiện của sự khó khăn này như thế nào ?
+ Giá gạo tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn.
→ Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định.
Em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Lược đồ
nước Nhật
Lược đồ: NƯỚC NHẬT
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT NĂM 1923
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Xã hội:
Những khó khăn về kinh tế đã tác động như thế nào đến tình hình xã hội?
- 1918, Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ lôi cuốn hơn 10 triệu người tham gia
- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi.
Kết quả của các phong trào đó là gì?
→ Tháng 7/1922, Đảng Cộng Sản Nhật ra đời, trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.
Đến năm 1927 tình hình nước Nhật như thế nào?
- 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế.
Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 1918 đến 1929?
Nền kinh tế phát triển nhanh trong những năm đầu thập niên 20 nhưng mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp → phát triển không bền vững. Tình hình xã hội có nhiều biến động.
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Cuộc khủng hoảng 1929-1933.
Nhắc lại những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mỹ?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, có tác động như thế nào tới nền kinh tế Nhật?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật, công nghiệp giảm 1/3.
Kinh tế năm 1931 (so với năm 1929)
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì ?
- Giới cầm quyền chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng.
Năm 1927, Thủ tướng Ta-na-ca của Nhật đã đưa ra bản “Tấu thỉnh” với kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc → Châu Á → toàn thế giới.
Em hãy trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật ?
- 9/ 1931, Nhật tấn công Đông Bắc TQ, hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Xã hội từ 1929 – 1939
Mâu thuẩn gay gắt,
nhiều cuộc bãi công
của nông dân, công nhân,
binh lính, sĩ quan nổ ra
Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931
Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
Trong những năm 30, quá trình phát xít hóa của Nhật diễn ra như thế nào?
- Thập niên 30, ở Nhật diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít, sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ chuyên chế Nhật.
Tháng 6/1924 ban hành đạo luật “Bảo vệ an ninh công cộng” (còn gọi là đạo luật “ về những tư tưởng nguy hiểm”) cho phép cơ quan tư pháp quyền phạt khổ sai, tù chung thân hoặc tử hình đối với những người chống lại chế độ Thiên hoàng. Đến giai đoạn này chúng đã tiến hành sửa đổi luật này để tòa án dễ dàng tuyên án tử hình đối với những người tiến bộ.
Em có nhận xét gì về chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật thời gian này?
Chính sách đối nội và đối ngoại phản động, hiếu chiến.
Đứng trước tình hình này, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản công nhân, các tầng lớp nhân dân, binh sĩ tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ.
Tác dụng của phong trào đấu tranh này là gì?
→Làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức?
Diễn ra trong thời gian ngắn (1933- 1936)
Diễn ra trong thập niên 30 của thế kỷ XX
Vẫn sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tại
Chỉ có duy nhất một đảng tồn tại là Đảng quốc xã
Không sử dụng chính quyền cũ
Tổ chức chính quyền dưới hình thức nghị viện gồm nhiều đảng phái
→ Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn.
KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI
NHẬT BẢN
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH
Sau chiến tranh
thế giới I
Những năm
1929 - 1939
1914 -1919
kinh tế phát triển
Sau 1927
khủng hoảng
tài chính trầm trọng
Phong trào
đấu tranh mạnh mẽ
Của nhân dân
1929 – 1939
Khủng hoảng
kinh tế trầm trọng
Phát xít hóa
chính quyền
Đảng Cộng sản
Nhật Bản thành lập
QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Em hãy cho biết mối quan hệ của Nhật Bản với Việt Nam?
Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002.
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản 2010
DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK
Tìm hiểu thêm về mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
Soạn bài 20: Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á.
1. Kinh tế Mỹ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
2. Vì sao Mỹ thoát khỏi khủng hoảng kinh tế năm 1929 – 1933?
a. Nhờ buôn bán vũ khí
b. Tăng cường đàn áp nhân dân
c. Bóc lột sức lao động của công nhân
d. Đưa ra Chính sách Kinh tế mới
3. Nội dung và tác dụng của chính sách Kinh tế mới.
TIẾT 26: BÀI 19
Lược đồ: CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
* Kinh tế:
Trong chiến tranh thế giới thứ nhất Nhật thu nhiều lợi nhuận (sản lượng công nghiệp tăng 5 lần).
Sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn:
Vì sao sau chiến tranh, kinh tế Nhật ngày càng gặp khó khăn ?
+ Nông nghiệp vẫn lạc hậu không có gì thay đổi so với công nghiệp.
Biểu hiện của sự khó khăn này như thế nào ?
+ Giá gạo tăng cao, đời sống nhân dân khó khăn.
→ Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định.
Em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Lược đồ
nước Nhật
Lược đồ: NƯỚC NHẬT
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT NĂM 1923
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Xã hội:
Những khó khăn về kinh tế đã tác động như thế nào đến tình hình xã hội?
- 1918, Cuộc “bạo động lúa gạo” bùng nổ lôi cuốn hơn 10 triệu người tham gia
- Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi.
Kết quả của các phong trào đó là gì?
→ Tháng 7/1922, Đảng Cộng Sản Nhật ra đời, trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân.
Đến năm 1927 tình hình nước Nhật như thế nào?
- 1927, Nhật Bản lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính, chấm dứt sự phục hồi của nền kinh tế.
Em có nhận xét gì về tình hình nước Nhật trong những năm 1918 đến 1929?
Nền kinh tế phát triển nhanh trong những năm đầu thập niên 20 nhưng mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp → phát triển không bền vững. Tình hình xã hội có nhiều biến động.
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
* Cuộc khủng hoảng 1929-1933.
Nhắc lại những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với nước Mỹ?
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, có tác động như thế nào tới nền kinh tế Nhật?
- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật, công nghiệp giảm 1/3.
Kinh tế năm 1931 (so với năm 1929)
Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì ?
- Giới cầm quyền chủ trương quân sự hóa đất nước, phát động chiến tranh xâm lược để thoát khỏi khủng hoảng.
Năm 1927, Thủ tướng Ta-na-ca của Nhật đã đưa ra bản “Tấu thỉnh” với kế hoạch xâm chiếm Trung Quốc → Châu Á → toàn thế giới.
Em hãy trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật ?
- 9/ 1931, Nhật tấn công Đông Bắc TQ, hình thành lò lửa chiến tranh đầu tiên trên thế giới.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Xã hội từ 1929 – 1939
Mâu thuẩn gay gắt,
nhiều cuộc bãi công
của nông dân, công nhân,
binh lính, sĩ quan nổ ra
Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931
Nhật Bản tấn công vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939.
Trong những năm 30, quá trình phát xít hóa của Nhật diễn ra như thế nào?
- Thập niên 30, ở Nhật diễn ra quá trình thiết lập chế độ phát xít, sử dụng triệt để bộ máy quân sự và cảnh sát của chế độ chuyên chế Nhật.
Tháng 6/1924 ban hành đạo luật “Bảo vệ an ninh công cộng” (còn gọi là đạo luật “ về những tư tưởng nguy hiểm”) cho phép cơ quan tư pháp quyền phạt khổ sai, tù chung thân hoặc tử hình đối với những người chống lại chế độ Thiên hoàng. Đến giai đoạn này chúng đã tiến hành sửa đổi luật này để tòa án dễ dàng tuyên án tử hình đối với những người tiến bộ.
Em có nhận xét gì về chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật thời gian này?
Chính sách đối nội và đối ngoại phản động, hiếu chiến.
Đứng trước tình hình này, phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản công nhân, các tầng lớp nhân dân, binh sĩ tiến hành cuộc đấu tranh mạnh mẽ.
Tác dụng của phong trào đấu tranh này là gì?
→Làm chậm lại quá trình phát xít ở Nhật.
BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức?
Diễn ra trong thời gian ngắn (1933- 1936)
Diễn ra trong thập niên 30 của thế kỷ XX
Vẫn sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tại
Chỉ có duy nhất một đảng tồn tại là Đảng quốc xã
Không sử dụng chính quyền cũ
Tổ chức chính quyền dưới hình thức nghị viện gồm nhiều đảng phái
→ Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn.
KHÁI QUÁT NỘI DUNG BÀI
NHẬT BẢN
GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH
Sau chiến tranh
thế giới I
Những năm
1929 - 1939
1914 -1919
kinh tế phát triển
Sau 1927
khủng hoảng
tài chính trầm trọng
Phong trào
đấu tranh mạnh mẽ
Của nhân dân
1929 – 1939
Khủng hoảng
kinh tế trầm trọng
Phát xít hóa
chính quyền
Đảng Cộng sản
Nhật Bản thành lập
QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Em hãy cho biết mối quan hệ của Nhật Bản với Việt Nam?
Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên.
Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam.Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002.
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật Bản 2010
DẶN DÒ:
- Học bài và trả lời câu hỏi theo SGK
Tìm hiểu thêm về mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
Soạn bài 20: Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Á.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thị Bích Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)