Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Phạm Phi Loan | Ngày 24/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỘI GIẢNG
MÔN LỊCH SỬ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tình hình nước Mĩ trong những năm 1929 -1939?
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
1. Diện tích: 372.313 Km2

2. Dân số: 127,1 triệu người (2000)

3.Thủ đô: Tô-ki-ô

4. Gồm 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Sicôcư, Kiusiu

5. Vị trí: Nằm phía Đông Bắc khu vực châu Á.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Đặc điểm kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới I?
Tại sao kinh tế Nhật Bản lại lâm vào tình trạng bất ổn?
Trong vòng 5 năm (1914 – 1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần. Sau chiến tranh, nhiều công ti mới xuất hiện, mở rộng sản xuất và xuất khẩu hàng hóa ra các thị trường châu Á. Tuy nhiên, nền nông nghiệp không có gì thay đổi, những tàn dư của phong kiến còn tồn tại nặng nề ở nông thôn. Giá thực phẩm, nhất là giá gạo, tăng cao làm cho đời sống nhân dân rất khó khăn. Đặc biệt là trận động đất lớn tháng 9 – 1923 làm cho thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Trước tình hình kinh tế như vậy công nhân đã làm gì?
Động đất ở Tokyo (9.1923)
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Trận động đất ở Tô-ki-ô xảy ra khi nào? Trong tình hình kinh tế Nhật Bản phát triển ra sao?
Hậu quả của trận động đất đối với nền kinh tế Nhật nói riêng và với nước Nhật nói chung?
Thủ đô Tôkyô sau trận động đất
Trận động đất đã làm cho khoảng 140.000 người chết hoặc mất tích trong đống đổ nát. Thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn. Nhiều khu vực khác cũng bị thiệt hại nặng. Công nghiệp đóng tàu – một trong những ngành công nghiệp quan trọng của Nhật Bản bị phá hủy phần lớn, hàng tỉ đô la và tài sản bị tiêu tán.
Đúng trưa ngày 1/9/1923, một trận động đất mạnh 7,9 Richter làm rung chuyển toàn bộ khu vực Tokyo-Yokohama. Rung chấn khiến hầu hết các tòa nhà sụp đổ và kéo theo một cơn sóng thần cao 12 m. Nhưng hậu quả của nó còn kéo dài trong nhiều ngày, một loạt trận hỏa hoạn diễn ra sau vụ động đất khiến 90% các tòa nhà của Yokohama bị hư hỏng nặng, khoảng 2/5 thành phố Tokyo bị phá hủy, một nửa dân số bị mất nhà cửa. Gần 143.000 người chết.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Em có nhận xét gì về nền kinh tế Nhật Bản từ 1918 -1929?
So sánh tình hình kinh tế của Nhật Bản và Mĩ trong những năm 1918 – 1929?
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
So với năm 1929, sản lượng công nghiệp năm 1931 giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80%. Số người thất nghiệp lên tới 3 triệu. Cuộc đấu tranh của công nhân, nông dân diễn ra quyết liệt.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
Ngay từ năm 1927, Thủ tướng Nhật Bản Ta-na-ca đã đệ trình lên Nhật hoàng bản “Tấu thỉnh”, đề ra kế hoạch xâm lược và thống trị thế giới: khởi đầu là chiếm Trung Quốc, nơi tập trung 82% tổng số vốn đầu tư của Nhật Bản, sau đó là Châu Á và cuối cùng là toàn thế giới. Tháng 9 – 1931, Nhật Bản tiến đánh vùng Đông Bắc Trung Quốc, mở đầu cuộc xâm lược này với qui mô ngày càng rộng lớn, đánh dấu việc hình thành lò lửa chiến tranh ở châu Á – Thái Bình Dương.
Quân Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
Tình hình nước Nhật trong thập niên 30?
Em hiểu thế nào là chủ nghĩa phát xít?
chủ nghĩa phát xít là hình thức chuyên chính của tư bản chủ nghĩa, là lực lượng đế quốc phản động nhất, hiếu chiến nhất, có chủ trương thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người, khủng bố, đàn áp tàn bạo nhân dân, gây chiến tranh xâm lược để thống trị thế giới.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào?
Trong những năm 1929 – 1939, cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, đã diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hóa ở nước này. Cuộc đấu tranh không những lan rộng trong các tầng lớp nhân dân mà còn lôi cuốn cả binh sĩ và sĩ quan Nhật tham gia. Trong năm 1939 có trên 40 cuộc đấu tranh phản chiến của binh lính và sĩ quan. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít đã góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật Bản.
Chương III. Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)
Tiết 28 - Bài 19, Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
II. Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939:
Mối quan hệ Việt- Nhật
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng thăm Nhật tháng 11 năm 2006
Một số công trình hợp tác Việt – Nhật
Hầm đường bộ đèo Hải Vân
Cầu Mĩ Thuận – Cần Thơ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ:
Hoàn thành sơ đồ tư duy. Trả lời các câu hỏi SGK trang 98.
- Tìm hiểu thêm mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản.
- Đọc bài mới: Bài 20-Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Phi Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)