Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Chia sẻ bởi Lâm Thị Ngọc |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐỒNG HỶ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÂN HÁN
CHÀO MỪNG HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc
Đồng Hỷ, tháng 11 năm 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
- Những năm 20 TK XX, Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, là trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới.
- 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu về xe hơi, dầu mỏ, thép... nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
- Cải tiến kĩ thuật. Sản xuất dây chuyền. Tăng cường độ lao động & bóc lột công nhân.
Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở phía Đông Bắc châu Á, gồm 4 đảo chính.
Diện tích: 377 843 km2
Kinh tế nông nghiệp và công nghiệp phát triển không đồng đều, mất cân đối. Nông nghiệp lạc hậu hầu như không thay đổi so với công nghiệp.
CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
Lạc hậu
+ Tàn dư phong kiến đè nặng
+ Kinh tế nông dân sa sút
+ Giá thực phẩm đắt đỏ
+ Giá gạo tăng cao
Phát triển mạnh:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần
+ Công nghiệp chế tạo máy móc, hóa chất tăng 7 lần
+ Nhiều công ti mới ra đời
+ Hàng hóa tràn ngập thị trường châu Á
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ đạt hơn hai tỉ yên
Trận động đất ở
Kan-tô (vùng Tô-ki-ô, Y-ô-kô-ha-ma) vào tháng 9-1923 làm cho 140.000 người chết hoặc mất tích trong những đống đổ nát. Thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (Thời gian 2 phút)
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp, không ổn định
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp
Kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp, xã hội bất ổn định.
KINH TẾ
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5 %
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Thị trường nước ngoài bị thu hẹp.
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.
XÃ HỘI
+ Nông dân bị phá sản
+ Công nhân thất nghiệp: 3000.000 người.
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, nhiều cuộc đấu tranh, bãi công nổ ra: năm 1929 có 276 cuộc; năm 1930 có 907 cuộc; năm 1931 có 998 cuộc.
? Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức?
Diễn ra trong thời gian ngắn (1933- 1936)
Diễn ra trong thập niên 30 của thế kỷ XX
Vẫn sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tại
Chỉ có duy nhất một đảng tồn tại là Đảng Quốc xã
Không sử dụng chính quyền cũ
Tổ chức chính quyền dưới hình thức nghị viện gồm nhiều đảng phái
Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn nhưng cả hai đều tàn bạo và hiếu chiến.
CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁT XÍT CỦA NHÂN DÂN
NHẬT BẢN (1919-1939)
- Lãnh đạo:
- Hình thức:
- Mục đích:
- Tác dụng:
Đảng Cộng sản
Biểu tình, bãi công lập mặt trận nhân dân
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của Nhật Bản
Làm chậm lại quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật
Mối quan hệ Việt - Nhật
Hội đàm Việt Nam-Nhật Bản
ngày 2/7/2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6/2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt tay thủ tướng Yoshikiko Noda trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản vào tháng 10/2011
Thủ tướng Shunzo Abe của Nhật Bản trong chuyến thăm Việt Nam (16/7/2013)
Các hoạt động giao lưu văn hóa được tổ chức thường niên giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản
Nhân dân Việt Nam quyên góp ủng hộ Nhật Bản trong trận động đất sóng thần năm 2011
Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí lấy năm 2013 làm “Năm Hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản”.
Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
Học bài theo câu hỏi SGK/Tr98.
Tìm hiểu thêm về mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
Tìm hiểu về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Á để tiết sau tìm hiểu.
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ VÂN HÁN
CHÀO MỪNG HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
Giáo viên: Lâm Thị Ngọc
Đồng Hỷ, tháng 11 năm 2013
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX?
- Những năm 20 TK XX, Mĩ bước vào thời kỳ phồn vinh, là trung tâm kinh tế - tài chính số một của thế giới.
- 1928, Mĩ chiếm 48% tổng sản lượng công nghiệp thế giới, đứng đầu về xe hơi, dầu mỏ, thép... nắm 60% dự trữ vàng thế giới.
- Cải tiến kĩ thuật. Sản xuất dây chuyền. Tăng cường độ lao động & bóc lột công nhân.
Nhật Bản là một quốc đảo nằm ở phía Đông Bắc châu Á, gồm 4 đảo chính.
Diện tích: 377 843 km2
Kinh tế nông nghiệp và công nghiệp phát triển không đồng đều, mất cân đối. Nông nghiệp lạc hậu hầu như không thay đổi so với công nghiệp.
CÔNG NGHIỆP
NÔNG NGHIỆP
Lạc hậu
+ Tàn dư phong kiến đè nặng
+ Kinh tế nông dân sa sút
+ Giá thực phẩm đắt đỏ
+ Giá gạo tăng cao
Phát triển mạnh:
+ Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần
+ Công nghiệp chế tạo máy móc, hóa chất tăng 7 lần
+ Nhiều công ti mới ra đời
+ Hàng hóa tràn ngập thị trường châu Á
+ Dự trữ vàng và ngoại tệ đạt hơn hai tỉ yên
Trận động đất ở
Kan-tô (vùng Tô-ki-ô, Y-ô-kô-ha-ma) vào tháng 9-1923 làm cho 140.000 người chết hoặc mất tích trong những đống đổ nát. Thủ đô Tô-ki-ô hầu như sụp đổ hoàn toàn
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (Thời gian 2 phút)
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau?
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp, công nghiệp, không ổn định
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp
Kinh tế Nhật giảm sút nghiêm trọng, nhất là trong công nghiệp, xã hội bất ổn định.
KINH TẾ
+ Sản lượng công nghiệp 1931 giảm 32,5 %
+ Nông nghiệp giảm 1,7%
+ Ngoại thương giảm 80%
+ Thị trường nước ngoài bị thu hẹp.
+ Đồng yên sụt giá nghiêm trọng.
XÃ HỘI
+ Nông dân bị phá sản
+ Công nhân thất nghiệp: 3000.000 người.
+ Mâu thuẫn xã hội lên cao, nhiều cuộc đấu tranh, bãi công nổ ra: năm 1929 có 276 cuộc; năm 1930 có 907 cuộc; năm 1931 có 998 cuộc.
? Em hãy so sánh quá trình phát xít hóa của Nhật Bản với nước Đức?
Diễn ra trong thời gian ngắn (1933- 1936)
Diễn ra trong thập niên 30 của thế kỷ XX
Vẫn sử dụng chính quyền quân chủ chuyên chế hiện tại
Chỉ có duy nhất một đảng tồn tại là Đảng Quốc xã
Không sử dụng chính quyền cũ
Tổ chức chính quyền dưới hình thức nghị viện gồm nhiều đảng phái
Quá trình phát xít hóa ở Đức diễn ra nhanh và mạnh mẽ hơn nhưng cả hai đều tàn bạo và hiếu chiến.
CUỘC ĐẤU TRANH CHỐNG PHÁT XÍT CỦA NHÂN DÂN
NHẬT BẢN (1919-1939)
- Lãnh đạo:
- Hình thức:
- Mục đích:
- Tác dụng:
Đảng Cộng sản
Biểu tình, bãi công lập mặt trận nhân dân
Phản đối chính sách xâm lược hiếu chiến của Nhật Bản
Làm chậm lại quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước ở Nhật
Mối quan hệ Việt - Nhật
Hội đàm Việt Nam-Nhật Bản
ngày 2/7/2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6/2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt tay thủ tướng Yoshikiko Noda trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản vào tháng 10/2011
Thủ tướng Shunzo Abe của Nhật Bản trong chuyến thăm Việt Nam (16/7/2013)
Các hoạt động giao lưu văn hóa được tổ chức thường niên giữa hai nước Việt Nam-Nhật Bản
Nhân dân Việt Nam quyên góp ủng hộ Nhật Bản trong trận động đất sóng thần năm 2011
Về chính trị: Ngày lập quan hệ ngoại giao: 21/9/1973
Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng; đã hình thành khuôn khổ quan hệ ở tầm vĩ mô; sự hiểu biết giữa hai nước không ngừng được tăng lên. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí lấy năm 2013 làm “Năm Hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản”.
Về kinh tế: Nhật Bản là đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam. Nhật Bản là nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, từ 1992-2003 đạt khoảng 8,7 tỷ USD, chiếm khoảng 30% tổng khối lượng ODA của cộng đồng quốc tế cam kết dành cho Việt Nam, trong đó viện trợ không hoàn lại khoảng 1,2 tỷ USD. Từ năm 2001, Nhật Bản cắt giảm 10% ngân sách ODA nhưng vẫn giữ và tăng kim ngạch ODA cho Việt Nam. Năm 2003, mặc dù cắt giảm 5,8% ODA cho các nước nói chung, nhưng ODA cho Việt Nam vẫn là 91,7 tỷ yên, giảm khoảng 1.2% so với năm 2002.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
Học bài theo câu hỏi SGK/Tr98.
Tìm hiểu thêm về mối quan hệ Việt Nam- Nhật Bản.
Tìm hiểu về phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Á để tiết sau tìm hiểu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)