Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Trương Thị Kim Hoan | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh
TrườngTHCS Thanh Văn
GV: Trương Thị Kim Hoan
LỊCH SỬ 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1. Đánh dấu x vào ? đúng.
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX kinh tế Mĩ:
? Phát triển chậm- khủng hoảng.
? Trung tâm kinh tế, tài chính số 1 thế giới.
Nhiều ngành công nghiệp đứng đầu thế giới.
Phát triển phồn vinh
Sản xuất ô tô kém phát triển

Bài 2. Khoanh tròn vào ý đúng: để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng tổng thống Mĩ Ru -dơ-ven đã
đưa ra chính sách mới.
giải quyết nạn thất nghiệp.
ban hành đạo luật.
mở rộng công nghiệp.
x
x
x
x
A
Những hình ảnh dưới đây là biểu tượng của nước nào?
BẢN ĐỒ CHÂU Á
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng khoaûng 374.000 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mệnh danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
Tiết 27,bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Quan sát bảng thống kê em hãy nhận xét tình hình kinh tế Nhật Bản như thế nào?
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Phát triển không đều, mất cân đối giữa nông nghiệp và
công nghiệp; Nông nghiệp phát triển chậm chỉ đáp ứng 4/5
Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923)
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Hậu quả trận động đất
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Ka-tai-a-ma Xen – nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
HS thảo luận 3 phút
Trong thập niên 20 của thế kỉ XX kinh tế Mĩ và Nhật có gì giống và khác nhau ?
* Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi, thiệt hại không đáng kể.
* Khác:
- Kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường bóc lột công nhân .
- Nhật: chỉ phát triển trong 1 vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng, công nghiệp không có sự cải tiến đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh.
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất
II. Nhật Bản trong những năm 1929-1939
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Chủ nghĩa phát xít
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
Quân Nhật chiếm Mãn Châu
Tiết 27, bài 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
BÀI TẬP
Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau
1/ Kinh tế Nhật Bản đã phát triển như thế nào sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
Phát triển nhanh
Phát triển chậm, bấp bênh.
Công nghiệp giảm sút.
Nông nghiệp lạc hậu

2/ Người sáng lập ra Đảng cộng sản Nhật Bản:
Gan -đi
Hồ chí Minh
Ka-tai-a-ma Xen
Yoshikiko- Noda



B
C
3/ Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì?
Thiết lập chế độ phát xít
Chủ trương quân sự hóa đất nước
Phong trào đấu tranh nổ ra khắp nơi.
D. Đảng cộng sản thành lập.

4/ Quá trình phát xít hóa - tấn công xâm lược của Nhật trong những năm 30 dẫn tới hậu quả:
A. Thảm họa động đát -sóng thần
B. Thảm họa chiến tranh khốc liệt của toàn thế giới.
C. Thảm họa thất nghiệp
D. Thảm họa sinh học.

BÀI TẬP
B
B
Mối quan hệ Việt- Nhật
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bắt tay Thủ tướng Yoshikiko Noda trong khuôn khổ
chuyến thămchính thức Nhật Bản vào tháng 10/2011.
Quan hệ Việt - Nhật
Quan hệ Việt - Nhật
Các hoạt động giao lưu văn hóa được tổ chức thường niên giữa hai nước
Việt Nam - Nhật Bản.
Quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản đang phát triển hết sức tốt đẹp trong những năm qua, nhất là sau khi hai nước thiết lập quan hệ đối tác chiến lược vào năm 2009. Nhân dịp kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước, Việt Nam và Nhật Bản đã nhất trí lấy năm 2013 làm “Năm Hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản”.
GOOD LUCK TO YOU !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Kim Hoan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)