Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Đặng Thị Ngọc Lệ | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỊCH SỬ 8
Trường THCS Trần Đăng Ninh.
Những hình ảnh trên gợi cho em nghĩ đến đất nước nào?
Lược đồ nước Nhật
Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về Nhật Bản?
* Lµ mét quèc gia ®¶o. Nằmphía Đông Bắc khu vực châu Á.
* Diện tích: 372.313 Km2
Dân số: 126.393.679 triệu người (12.2013)
* Thủ đô: Tô-ki-
* Gồmđảo lớn:Hôcaiđô,
Hônsiu, Sicôcư, Kiusiu
Th­êng ®­îc biÕt ®Õn víi
tªn gäi:” xø së hoa anh ®µo”, “®Êt n­íc mÆt trêi mäc”
CHươNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, Nhật Bản có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế?

1. Tình hình kinh tế:
Nhật thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh nhưng chỉ phát triển vài năm đầu
Nêu những nét chính về nền kinh tế Nhất trong những năm 1914 - 1919?
Quan s�t b?ng th?ng k� Em cĩ nh?n x�t gì v? s? ph�t tri?n cơng, nơng nghi?p
sau chi?n tranh th? gi?i th? nh?t ?
Phát triển không cân đối giữa công, nông nghiệp
QUAN SÁT NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ TRẬN ĐỘNG ĐẤT
Quan sát các hỡnh ảnh về trận động đất ở Nh?t Bản. Nờu hậu quả của trận động đất đối với nền kinh tế Nhật Bản nói riêng và với nước Nhật nói chung?
Tr?n động đất mạnh 8.3 độ rích- te(9.1923) gây ra nh?ng tổn thất nặng nề 140.000 người chết, mất tích trong nh?ng đống đổ nát. Thủ đô Tô- ki- ô hầu như sụp đổ hoàn toàn . Công nghiệp đóng tàu một trong nh?ng ngành CN quan trọng của Nhật Bản bị phá huỷ, hàng tỷ đô la và tài sản bị tiêu tán.
Động đất ở Tokyo
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Năm 1927 kinh tế Nhật Bản gặp khó khăn nào ?
1. Tình hình kinh tế:
- Nhật thu được nhiều lợi nhuận sau chiến tranh nhưng chỉ phát triển vài năm đầu
- Năm 1927 kinh tế Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng ?
Hậu quả của cuộc khủng hoảng ?
Em có nhận xét gì về kinh tế Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?
-> Kinh tế phát triển không ổn định
THẢO LUẬN NHÓM ( 3 phút)
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế Nhật Bản và Mĩ có điểm gì giống và khác nhau?
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận, thiệt hại không đáng kể trong chiến tranh.
Nền kinh tế phát triển 1 vài năm đầu, mất cân đối giữa nông nghiệp,công nghiệp,
rồi lâm vào khủng hoảng.
Phát triển rất nhanh, tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
Những khó khăn về kinh tế tác động gì đến xã hội Nhật?
- Các phong trào đấu tranh nổ ra
-> Kinh tế phát triển không ổn định

Nông dân: Năm 1918 cuộc bạo động lúa gạo bùng nổ.
Công nhân: phong trào bãi công diễn ra sôi nổi.
- Tháng 7 – 1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
Lược đồ
nước Nhật
Nam 1920 - 1921 tại một số thành phố: Cụ-bê, Na-gôi-a, Ô-xa-ca và nh?ng khu công nhân mỏ đã xẩy ra nh?ng xung đột gi?a công nhân và cảnh sát.
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
- Các phong trào đấu tranh nổ ra
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Kết quả của các phong trào đấu tranh ?
- Tháng 7 – 1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
Đảng Cộng sản Nhật Bản ra đời có ý nghĩa gì?
- Tháng 7 – 1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
Là lực lượng truyền bá chủ nghĩa Mác, là lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân và là nhân tố quyết định đến sự thắng lợi của phong trào đấu tranh?
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
- Các phong trào đấu tranh nổ ra
-> Kinh tế phát triển không ổn định
- Tháng 7 – 1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
- Tháng 7 – 1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập
Qua những nội dung trên em có nhận xét gì về tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Kinh tế thế giới 1929 – 1933 tác động gì đến kinh tế Nhật Bản?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Kinh tế:
Nêu biểu hiện của cuộc khủng hoảng đó?
Em có nhận xét về Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939?
-> Nhật Bản có nhiều bất ổn.
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Để giải quyết khủng hoảng Nhật đã có chính sách đối nội như thế nao?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Kinh tế:
-> Nhật Bản có nhiều bất ổn.
2. Chính trị:
Đối nội:
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
Chính sách đối ngoại của Nhật như thế nào ?
Đối ngoại:
- Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài.
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Vậy Nhật đề ra kế hoach xâm lược thống trị thê giới như thế nào?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Kinh tế:
-> Nhật Bản có nhiều bất ổn.
2. Chính trị:
Đối nội:
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
b. Đối ngoại:
- Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài.
Xâm chiếm Trung Quốc-> Châu Á-> Toàn thế giới.
Em có nhận xét gì về kế hoạch trên của Nhật?
-> Thể hiện tham vọng, sự bành trướng, hiếu chiến của Nhật
Quân Nhật chiếm
Mãn Châu 1931
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Nhật Bản trong những năm 1930 như thế nào?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Kinh tế:
-> Nhật Bản có nhiều bất ổn.
2. Chính trị:
Đối nội:
- Tăng cường chính sách quân sự hóa đất nước.
b. Đối ngoại:
- Gây chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài.
Xâm chiếm Trung Quốc-> Châu Á-> Toàn thế giới.
-> Thể hiện tham vọng, sự bành trướng, hiếu chiến của Nhật
3. Phong trào đấu tranh
- Nhật thiết lập chế độ phát xít
.




Em hiểu thế nào là chủ nghĩa phát xít?
=>CNPX là hình thức chuyên chính của bọn tư sản đế quốc phản động hiếu chiến ,thủ tiêu mọi quyền cơ bản của con người,đàn áp ,gây c.tranh
CHƯƠNG III: CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918-1939 )
TIẾT 27 : BÀI 19
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2.Tình hình xã hội
1. Tình hình kinh tế:
-> Kinh tế phát triển không ổn định
Trước chính sách phát xít hóa của chính quyền nhân dân Nhật đã có hành động gì ?
-> Xã hội bất ổn, có nhiều biến động.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939.
1. Kinh tế:
-> Nhật Bản có nhiều bất ổn.
2. Chính trị:
Đối nội:
b. Đối ngoại
- Xâm chiếm Trung Quốc-> Châu Á-> Toàn thế giới.
-> Thể hiện tham vọng, sự bành trướng, hiếu chiến của Nhật
- Phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật
lan rộng khắp cả nước.
3. Phong trào đấu tranh
- Nhật thiết lập chế độ phát xít
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật?
- Phong trào quyết liệt, quy mô rộng, hình thức phong phú nhiều tầng lớp tham gia có sự lãnh đạo của Đảng.
? Nêu ý nghĩa của phong trào đấu tranh.
-> Làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.
I.Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
Tiết 27-Bài19
NHẬT BẢN GiỮA HAI CuỘC CHIẾN TRANH THẾ GiỚI(1918-1939)
II.Nhật Bản trong những năm (1929-1939)

1.Kinh tế

2.Xã hội
1.Kinh tế
3. Phong trào đấu tranh.
Phát triển nhưng không ổn định.
Biểu hiện/SGK.
-1918 cuộc bạo động lúa gạo.
-7.1922 ĐCS Nhật thành lập.
Công nghiệp,nông nghiêp giảm
Thấtnghiệpcao
(3triệu)
Gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
Phát xít hóa chính trị
Quân sự hóa đất nước
Kinh tế khủng hoảng.
CNPX hình thành
2. Chính trị
Giải ô chữ
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ

N
G
C

N
G
S

N

N
Đ

N
G
Đ

T

N
C
H

M
L

I
1
2
3
4
BÀI TẬP
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây?
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít
B- Quân sự hóa đất nước
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài
D- Tất cả các giải pháp trên
BÀI TẬP
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản, cuộc đấu tranh của nhân dân đã đạt được những kết quả nào dưới đây?
A- Làm thất bại âm mưu phát xít hóa đất nước của giới cầm quyền NhËt.
B- Làm chậm lại quá trình phát xít hóa.
C- Thu hút được một số binh lính tham gia đấu tranh.
D- Đạt được tất cả các kết quả trên
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ

-Đọc, tìm hiểu trước bài 20: “Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (Sách giáo khoa)

-Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa

Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Thị Ngọc Lệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)