Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Cao Văn Sự | Ngày 24/10/2018 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

GV: Cao Van S?
Nêu tình hình kinh tế Mĩ 1929-1933? Trước tình hình đó Ru-dơ-ven làm gì ? Tác dụng ?
Bản đồ Nhật Bản
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Nhật Bản trong những năm 1929 -1939.
8
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


Tiết 28:
Bài 19 NH ẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Là một quốc gia đảo hình vòng cung, có diện tích tổng cộng khoaûng 374.000 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Gồm 4 đảo chính. Mệnh danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”…
11
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


*Kinh tế:
-Thuận lợi:
Có điều kiện phát triển.
-Hạn chế:
Phát triển không đều, không
ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp).

12
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


*Kinh tế :
-Thuận lợi:
Có điều kiện phát triển.
-Hạn chế:
Phát triển không đều, không
ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp).

Vì sao nền kinh tế Nhật lại có sự hạn chế đó ?
-Nông nghiệp trì trệ, lạc hậu
vẫn còn tàn dư của chế độ
phong kiến.
-Công nghiệp không cải tiến.
-Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt
( động đất, bão biển …)
-Nghèo tài nguyên…
Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923)
Hậu quả trận động đất
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
16
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển .
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định ( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ).
* Xã hội :
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột.
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
Lược đồ
nước Nhật
Lược đồ
nước Nhật


Thảo luận nhóm
Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình Nhật Bản và MÜ có điểm gì giống và khác nhau?
Đều là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Kinh tế phát triển ổn định, cân đối trong suốt thập niên 20 của TK XX.
Kinh tế phát triển không ổn định, mất cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp.
20
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển.
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp).
* Xã hội:
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng như thế nào đến Nhật Bản ?
-Năm 1929, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng .
-Công nghiệp năm 1931
giảm 32,5 % so với 1929.
-Ngoại thương giảm 50%.
-Xã hội: Nạn thất nghiệp
lên tới 3 triệu người. Phong
trào đấu tranh quyết liệt.

21
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển .
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ).
* Xã hội :
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột.
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
-Năm 1929, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
Để thoát khỏi khủng hoảng, giai cấp thống trị giải quyết bằng cách nào ?
-Nhật Bản thực hiện chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
22
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển .
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ).
* Xã hội:
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột.
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
-Năm 1929, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
-Nhật Bản thực hiện chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Hãy trình bày kế họah xâm lược và thống trị thế giới của Nhật ?
Quân Nhật chiếm đóng vùng Đông Bắc Trung Quốc năm 1931.

Thiên hoàng Hi toâ
HIT LE
26
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển .
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ).
* Xã hội:
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột.
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
-Năm 1929, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
-Nhật Bản thực hiện chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của nhân dân Nhật Bản diễn ra như thế nào?
-Phong trào chống phát xít của nhân dân diễn ra rộng khắp.

27
I. Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tiết 28:
Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)


* Kinh tế:
-Thuận lợi: Có điều kiện phát triển .
-Hạn chế: Phát triển không đều, không ổn định( phát triển chỉ vài năm đầu, mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ).
* Xã hội:
-Đời sống nhân dân khó khăn, công nhân bị bóc lột.
=>Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II.Nhật Bản trong những năm 1929-1939
-Năm 1929, Nhật Bản lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng.
-Nhật Bản thực hiện chính sách phát xít hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược.
-Phong trào chống phát xít của nhân dân diễn ra rộng khắp.

Phong trào đấu tranh này có đặc điểm gì ?
*Đặc điểm của phong trào:
-Lãnh đạo: Đảng cộng sản.
-Thành phần: Công nhân,
nông dân, binh lính.
-Mục đích: Chống phát xít.
-Kết quả: Làm chậm quá
Trình phát xít hóa.


KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ

N
G
C

N
G
S

N

N
Đ

N
G
Đ

T

N
C
H

M
L

I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
MỐI QUAN HỆ VIỆT – NHẬT
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 2-7-2005
Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004
Quan hệ Việt - Nhật
* Học kỹ bài, trả lời 2 câu hỏi trong phần bài tập. Tìm hiểu thêm về những hoạt động quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam trong thời đại ngày nay.
* Đọc trước bài 20: Tóm tắt những nét chính về phong trào độc lập ở châu Á. Cách mạng Trung Quốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)