Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhạc | Ngày 10/05/2019 | 365

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Bù Nho
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT LỊCH SỬ
CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 8a7

Chương III:
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Chúng ta đang đ?n với nước nào? T?i sao em bi?t?
BÀI 19:
NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Là một quốc gia đảo hình vòng cung,có diện tích tổng cộng khoaûng 374.000 km vuông, nằm theo sườn phía đông lục địa châu Á. Mĩ danh “xứ sở hoa anh đào”, “đất nước mặt trời mọc”.
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất kinh tế Nhật phaựt trieồn như thế nào?
Kinh tế phát triển nhưng không ổn định, chỉ phát triển mấy năm đầu sau chiến tranh.
Căn cứ vào đâu để nói nằng kinh tế Nhật sau chiến tranh phát triển không ổn định?
- Công nghiệp trong voứng 5 naờm tửứ naờm 1914 ủeỏn naờm 1919 taờng 5 la�n, nhie�u coõng ti mụựi xuaỏt hieọn ..
- Nông nghiệp hầu như không có gì thay đổi, tàn dư phong kiến còn nặng nề ụỷ noõng thoõn
Giá cả tăng, đời sống nhân dân khó khăn.
Dựa vào bài trước hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ với Nhật sau chieỏn tranh theỏ giụựi thửự nhaỏt?
-Mĩ phát triển nhanh chóng, chắc chắn.
-Nhật phát triển nhưng không ổn định, chỉ phát triển một vài năm đầu sau chiến tranh.
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Thủ đô Tô-Ki-Ô sau trận động đất tháng 9-1923
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923)
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết
I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
Kinh tế và xã hội như vậy sẽ dẫn đến hệ quả gì ?
Hãy nêu những phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật ?
Năm 1927, ở Nhật có sự kiện gì đáng chú ý ?
1927, Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính.
+ 30 ngân hàng bị đóng cửa
+Mất lòng tin của dân
+Chấm dứt sự phục hồi ngaộn nguỷi của kinh tế Nhật.
Qua tỡm hieồu pha�n treõn, hãy khái quát thật ngắn gọn về tình hình kinh tế và xã hội Nhật Bản ?
=> Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế và xã hội Nhật đều không ổn định.
Ka-tai-a-ma Xen – nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc, người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản
- Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%
- Nông phẩm giảm 1,7 tỉ Yên
- Ngoại thương giảm 80%
- Đồng Yên sụt giá nghiêm trọng
- Nông dân phá sản
Công nhân thất nghiệp 3 triệu người
Mâu thuẫn xã hội và cuộc đấu tranh của
nhân dân bùng nổ quyết liệt.
Biểu hiện
Hậu quả
*Những biểu hiện của khủng hoảng kinh tế 1929-1933
ở Nhật Bản:
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Em hãy nêu những biểu hiện cụ thể cuỷa khuỷng hoaỷng kinh teỏ 1929-1933 ụỷ Nhaọt Baỷn ?
Dòng người kéo đến trung tâm giới thiệu việc làm năm 1935
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Để thoát khỏi khủng hoảng kinh teỏ, giụựi ca�m quye�n Nhật đã làm gì ?
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Tăng cường chính sách quân sự hoá đất nước , gây chiến tranh xâm lược ,baứnh trửụựng ra beõn ngoaứi.
Châu Á
Trái đất (thế giới)
Trung Quốc
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Tại sao Nhaọt Baỷn lại xâm lược Trung Quốc trước ?
Trung Quốc có vị trí rất quan trọng, là nơi có nguồn nguyên liệu và thị trường tiêu thụ rộng lớn, đồng thời năm 1931 , Nhật đầu tư rất lớn vào Trung Quốc là 82%.
Lược đồ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
Quân Nhật tại Mãn Châu (Trung Quốc)-naêm 1931
Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu Á Thái Bình Dương
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Kéo dài suốt thập niên 30
Thông qua cuộc đấu tranh giữa hai
phái "Sĩ quan trẻ"và "tướng lĩnh già"
Là quá trình kết hợp giữa chủ
nghĩa quân phiệt vụựi vieọc sửỷ duùng
roọng raừi boọ maựy quaõn sửù vaứ
caỷnh saựt cuỷa cheỏ ủoọ quaõn chuỷ
- Quá trình phaựt xớt hóa
Quá trình phaựt xớt hóa bộ máy nhà nước ụỷ Nhaọt Baỷn
Nhật Hoàng Hirohito (1901-1989) lên ngôi từ 1926, lấy quốc hiệu là Showa, giöõ ngoâi đến năm 1945 .
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Kita Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “Sỹ quan trẻ” ngày 26.2.1936, được coi là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật
Hi-rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa, thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài
- Hiếu chiến và tàn bạo
- Đối nội: Phản động đàn áp phong trào cách mạng, thủ tiêu mọi quyền dân chủ tiến bộ
- Đối ngoại: Gây chiến tranh xâm lược
-Đều là tội phạm gây chiến tranh
Thời điểm khác nhau:
+ Ý : Chủ nghĩa phát xít ra đời 1922.
+ Đức: 1933.
+ Nhật: Keùo daøi trong suoát thập niên 30 của thế kỉ XX.
Giống nhau
Khác nhau
So sánh sự giống nhau và khác nhau của chủ nghĩa phát xít ĐỨC – Ý - NHẬT
V? th?m sát của quân Nhật Nam Kinh tháng 7-1937
Phong traứo ủaỏu tranh cuỷa nhaõn daõn Nhaọt Baỷn
Thời gian :

Lãnh đạo:

Hình thức:

-Thaứnh pha�n:

Mục đích:

- ý nghĩa :
Trong những năm 1929-1939
Dưới nhiều hình thức :biểu tình ,bãi công ,thành lập
mặt trận nhân dân.
Đảng Cộng sản
Công nhân ,nông dân,binh lính vàsĩ quan.
Chống lại quá trình phát xít hoá
Góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản
Ii.Nhật Bản trong những năm 1929 - 1939
Giải ô chữ
KQ
K
P
H
Á
T
X
Í
T
Ô
N
Đ

N
G
C

N
G
S

N

N
Đ

N
G
Đ

T

N
C
H

M
L

I
1
1
3
4
2
6
7
3
9
10
4
12
Ô hàng dọc có 11 chữ cái :Đây là đặc điểm tình hình kinh tế và xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
Quan hệ Việt Nam-Nhật Bản ngày nay.

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Học bài cũ .
- Lập bảng so sánh về kinh tế ,chính trị ,xã hội Nhật Bản và Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (giống và khác) .
- Làm bài tập 1,2,3 trong tập bản đồ.
* Chuẩn bị bài mới.
- Xem SGK bài 20 phần I. Chú ý nét chung của phong trào cách mạng ở châu Á
- Tìm hình ảnh, tư liệu về Phong trào giải phóng dân tộc ở châu A.�

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhạc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)