Bài 19: Nhân dân VN chống Pháp xâm lược
Chia sẻ bởi Than Tuan |
Ngày 27/04/2019 |
203
Chia sẻ tài liệu: Bài 19: Nhân dân VN chống Pháp xâm lược thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
LIÊN QUÂN PHÁP - TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược :
- Giữa Thế kỷ XIX, phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Nông nghiệp : Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nông dân lưu tán, mất . . mùa, thiên tai thường xuyên
+ Công thương nghiệp : Nhà nước thi hành chính sách "Bế quan tỏa cảng"
+ Quân sự : Lạc hậu.
+ Đối ngoại : Cấm đạo Kitô và giáo sĩ phương Tây .
+ Xã hội : Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam :
- Thế kỷ XVI, lái buôn Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha biết đến Việt Nam.
- Thế kỷ XVII, Anh chiếm Côn Đảo (Bà Rịa -Vũng Tàu) nhưng thất bại.
- Thế kỷ XVII, Gíao sĩ Pháp đến Việt Nam truyền đạo kết hợp dò xét tình hình.
- 1787, Nguyễn Ánh ký Hiệp ước Véc -Xai với Pháp.
- 1857, Na pô lê ông III lập Hội đồng Nam Kỳ, và tăng viện cho Hạm đội Thái Bình Dương để chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858:
- 1 - 9- 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng,..
- Triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống trả quyết liệt .
- 8 - 1858 --- 2 - 1859, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà.
- Âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp thất bại
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ 1858 ĐẾN 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định :
- Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp quyết định tấn công Gia Định .
- 9 - 2 - 1859, Hạm đội Pháp tới Vũng Tàu.
- 17 - 2 - 1859, Pháp tấn công, chiếm thành Gia Định.
- Đầu 1860, Pháp rút quân ở Gia Định và Đà Nẵng để chi viện cho chiến trường Trung Quốc và I - ta - li -a.
- Quân Pháp ở Gia Định chỉ còn 1000 quân.
- 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia Định xây dựng Đại Đồn Chí Hoà từ 10.000 đến 12.000 quân chỉ để phòng thủ chứ không tấn công.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
Hiệp ước Nhâm Tuất 5 - 6 -1862
- Sau thắng lợi ở Trung Quốc, đầu năm 1861, Pháp quay trở lại Gia Định
- 23 - 2- 1861, Pháp tấn công, chiếm Đại Đồn Chí Hoà .
- Sau đó Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ : Định Tường (4 -1861), Biên Hòa (12 - 1861), Vĩnh Long (3 -1862).
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ chống Pháp phát triển mạnh.
- 5 - 6 -1862, triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất :
+ Trao cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
+ Bồi thường 20 triệu quan chiến phí, mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp - Tây Ban Nha tự do buôn bán.
III.CUỘC KHÁNG CHIÊN CỦA NHÂN DÂN NAM KỲ SAU HỊEP ƯỚC 1862
1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 :
- Sau Hiệp ước 1862, mặc dù triều đình ra lệnh bãi binh nhưng phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn không giảm mà tiếp tục bùng nổ
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Tân Hòa (Gò Công) từ 1861 --1864.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ :
- Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Pháp chuẩn bị chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- 20 - 24 / 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp :
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ phong trào chống Pháp của nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao :
+ Khởi nghĩa của Trương Quyền ( Tây Ninh),
+ Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm (Ba Tri - Bến Tre).
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (Rạch Gía - Kiên Giang)...
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
LIÊN QUÂN PHÁP - TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược :
- Giữa Thế kỷ XIX, phong kiến Việt Nam bước vào khủng hoảng nghiêm trọng.
+ Nông nghiệp : Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ, nông dân lưu tán, mất . . mùa, thiên tai thường xuyên
+ Công thương nghiệp : Nhà nước thi hành chính sách "Bế quan tỏa cảng"
+ Quân sự : Lạc hậu.
+ Đối ngoại : Cấm đạo Kitô và giáo sĩ phương Tây .
+ Xã hội : Nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam :
- Thế kỷ XVI, lái buôn Bồ Đào Nha , Tây Ban Nha biết đến Việt Nam.
- Thế kỷ XVII, Anh chiếm Côn Đảo (Bà Rịa -Vũng Tàu) nhưng thất bại.
- Thế kỷ XVII, Gíao sĩ Pháp đến Việt Nam truyền đạo kết hợp dò xét tình hình.
- 1787, Nguyễn Ánh ký Hiệp ước Véc -Xai với Pháp.
- 1857, Na pô lê ông III lập Hội đồng Nam Kỳ, và tăng viện cho Hạm đội Thái Bình Dương để chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858:
- 1 - 9- 1858, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng,..
- Triều đình dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương chống trả quyết liệt .
- 8 - 1858 --- 2 - 1859, Liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà.
- Âm mưu "đánh nhanh thắng nhanh" của Pháp thất bại
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ 1858 ĐẾN 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định :
- Thất bại ở Đà Nẵng, Pháp quyết định tấn công Gia Định .
- 9 - 2 - 1859, Hạm đội Pháp tới Vũng Tàu.
- 17 - 2 - 1859, Pháp tấn công, chiếm thành Gia Định.
- Đầu 1860, Pháp rút quân ở Gia Định và Đà Nẵng để chi viện cho chiến trường Trung Quốc và I - ta - li -a.
- Quân Pháp ở Gia Định chỉ còn 1000 quân.
- 3 - 1860, Nguyễn Tri Phương từ Đà Nẵng vào Gia Định xây dựng Đại Đồn Chí Hoà từ 10.000 đến 12.000 quân chỉ để phòng thủ chứ không tấn công.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ.
Hiệp ước Nhâm Tuất 5 - 6 -1862
- Sau thắng lợi ở Trung Quốc, đầu năm 1861, Pháp quay trở lại Gia Định
- 23 - 2- 1861, Pháp tấn công, chiếm Đại Đồn Chí Hoà .
- Sau đó Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ : Định Tường (4 -1861), Biên Hòa (12 - 1861), Vĩnh Long (3 -1862).
- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ chống Pháp phát triển mạnh.
- 5 - 6 -1862, triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất :
+ Trao cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
+ Bồi thường 20 triệu quan chiến phí, mở ba cửa biển : Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp - Tây Ban Nha tự do buôn bán.
III.CUỘC KHÁNG CHIÊN CỦA NHÂN DÂN NAM KỲ SAU HỊEP ƯỚC 1862
1 Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862 :
- Sau Hiệp ước 1862, mặc dù triều đình ra lệnh bãi binh nhưng phong trào chống Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Đông vẫn không giảm mà tiếp tục bùng nổ
- Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Tân Hòa (Gò Công) từ 1861 --1864.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ :
- Sau khi chiếm ba tỉnh miền Đông Pháp chuẩn bị chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
- 20 - 24 / 6/1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp :
- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ phong trào chống Pháp của nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao :
+ Khởi nghĩa của Trương Quyền ( Tây Ninh),
+ Khởi nghĩa của Phan Tôn, Phan Liêm (Ba Tri - Bến Tre).
+ Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực (Rạch Gía - Kiên Giang)...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Than Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)