Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Vũ Đức Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
131
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Biên soạn: Vũ Đức Hùng
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin
Tháng 2- 2008
Chương I: Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX
Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược
(từ 1858 đến trước 1873).
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858?
Câu 2: Âm mưu và hành động thực dân Pháp tấn công Gia Định là gì? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- Ngày 23/2/1861, tấn công và chiếm được đồn Chí Hoà. Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Định Tường, Biên Hoà,Vĩnh Long).
Kháng chiến phát triển mạnh: Khởi nghĩa Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy... 10/12/1861 đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Phâp
Ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, và nhiều điều khoản nặng nề khác.
Em có đánh giá gì về Hiệp
ước Nhâm Tuất 1862?
Trong khi Pháp đang gặp
nhiều khó khăn chưa thể bình
định miền Đông, thì TĐ lại chủ
động "nghị hoà". Điều đó chứng
tỏ sự bạc nhược hèn yếu của
Triều đình. Với Hiệp ước đó
Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi,
vi phạm chủ quyền lãnh thổ
của VN.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhõn dõn ba t?nh mi?n Dụng ti?p t?c khỏng chi?n sau Hi?p u?c 1862
Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Dụng
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. + Nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường. + 28/2/1863 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân chiến đấu anh dũng. + 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại.
Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đụng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
TRƯƠNG ĐịNH quê ở Quảng
Ngãi. Vì có công chiêu mộ dân
khai hoang lập ấp nên ông được
triều đình cử làm Quản Cơ đồn
điền. Pháp chiếm thành Gia
Định, ông chiêu mộ nông dân
đồn điền theo giúp triều đình
đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hoà
thất thủ ông về Gò Công chiêu
mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ
quyết tâm chiến đấu lâu dài với
Pháp. 1862 do việc nghị hoà,
triều đình buộc ông gíải binh
và điều ông về làm lãnh binh
ở An Giang. Ông kháng lệnh
với quyết tâm kháng chiến đến
cùng với chức danh "Bình Tây
Đại nguyên soái"
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
-20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành. -Từ 20-24/6/1867 Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống người sau đứng lên.- Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Triều đình lúng túng bạc nhược, Phan Thanh Giản (Kinh lược sứ) đầu hàng.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
phong trào kháng chiến của nhân
dân Nam Kì có điểm gì mới ?
-Cuộc kháng chiến của nhân dân
ta mang tính độc lập với triều
đình,vừa chống Pháp, vừa chống
phongkiến đầu hàng.
Cuộc kháng chiến của nhân dân
gặp nhiều khó khăn do thái độ
bỏ rơi của triều đình pk.
Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan
triều Nguyễn và của nhân dân ta từ 1858-1873 ?
+ Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối
kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo
tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi
của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần
cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân
tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức
linh hoạt sáng tạo.
Bài tập củng cố
1. Hãy điền các dữ kiện tương với các mốc thời gian giữa 2 cột trong bảng sau:
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng).
Pháp tấn công đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa.
Đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp.
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862).
Trương Định được phong chức "Bỡnh Tõy D?i Nguyờn Soỏi "
Ghép cột tương ứng
1. Nguyễn Tri Phương
2. Dương Bình Tâm
3. Phan Thanh Giản
4. Trương Định
5. Nguyễn Trung Trực
c. Huy động nhân dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
a. Lãnh đạo nhân dân tấn công đồn chợ Rẫy (7-1860)
b. Đốt tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12-1861)
d. Đại diện triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
e. Được nhân dân Nam Kì phong chức “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”
Một số hình ảnh về quá trình pháp xâm lược việt nam
Câu 2: Âm mưu và hành động của thực dân Pháp khi tiến công Gia Định là gì ? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế ?
Âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp :
Pháp chiếm Gia Định vì: + Đây là vựa lúa của Việt Nam và có vị trí chiến lược quan trọng
+ Có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi
- 17/2/1859 Pháp tấn công đánh chiếm thành Gia Định.
- Đầu năm 1860 Pháp gặp khó khăn, lực lượng ở Gia Định mỏng, nhân dân chủ động kháng chiến.
Pháp rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Nhận xét :-Trong qu¸ tr×nh kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, nh©n d©n ta kh¸ng
chiÕn víi tinh thÇn tÝch cùc, chñ ®éng rÊt cao, tù nguyÖn ®øng
lªn kh¸ng chiÕn..
- Cßn triÒu ®×nh phong kiÕn nÆng vÒ phßng thñ, bá lì nhiÒu c¬
héi ®¸nh Ph¸p.
Câu1:Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 ?
Chiến sự ở Đà Nẵng :
Diễn biến : - 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng) mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến
- Quân dân ta phối hợp với quân triều đình kháng chiến chống quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. Gây cho Pháp nhiều khó khăn
=> Kết quả : Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng trong 5 tháng ( 8/1858 – 2/1859) kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 : Nổ ra ngay khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược, phối hợp cùng triều đình chống giặc, anh dũng đứng lên đẩy lùi các đợt tiến công của địch.
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin
Tháng 2- 2008
Chương I: Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX
Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược
(từ 1858 đến trước 1873).
(Tiết 2)
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858?
Câu 2: Âm mưu và hành động thực dân Pháp tấn công Gia Định là gì? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- Ngày 23/2/1861, tấn công và chiếm được đồn Chí Hoà. Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Định Tường, Biên Hoà,Vĩnh Long).
Kháng chiến phát triển mạnh: Khởi nghĩa Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy... 10/12/1861 đội quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến Phâp
Ký Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862): cắt 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp, và nhiều điều khoản nặng nề khác.
Em có đánh giá gì về Hiệp
ước Nhâm Tuất 1862?
Trong khi Pháp đang gặp
nhiều khó khăn chưa thể bình
định miền Đông, thì TĐ lại chủ
động "nghị hoà". Điều đó chứng
tỏ sự bạc nhược hèn yếu của
Triều đình. Với Hiệp ước đó
Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi,
vi phạm chủ quyền lãnh thổ
của VN.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhõn dõn ba t?nh mi?n Dụng ti?p t?c khỏng chi?n sau Hi?p u?c 1862
Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình định miền Dụng
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến. Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn. + Nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi. Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường. + 28/2/1863 Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân chiến đấu anh dũng. + 20/8/1864 Trương Định hy sinh, nghĩa quân thất bại.
Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh chống Pháp.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đụng tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
TRƯƠNG ĐịNH quê ở Quảng
Ngãi. Vì có công chiêu mộ dân
khai hoang lập ấp nên ông được
triều đình cử làm Quản Cơ đồn
điền. Pháp chiếm thành Gia
Định, ông chiêu mộ nông dân
đồn điền theo giúp triều đình
đánh Pháp. Khi đại đồn Chí Hoà
thất thủ ông về Gò Công chiêu
mộ nghĩa binh xây dựng căn cứ
quyết tâm chiến đấu lâu dài với
Pháp. 1862 do việc nghị hoà,
triều đình buộc ông gíải binh
và điều ông về làm lãnh binh
ở An Giang. Ông kháng lệnh
với quyết tâm kháng chiến đến
cùng với chức danh "Bình Tây
Đại nguyên soái"
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
-20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản phải nộp thành. -Từ 20-24/6/1867 Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống người sau đứng lên.- Tiêu biểu có cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Triều đình lúng túng bạc nhược, Phan Thanh Giản (Kinh lược sứ) đầu hàng.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân nam kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp.
Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862
phong trào kháng chiến của nhân
dân Nam Kì có điểm gì mới ?
-Cuộc kháng chiến của nhân dân
ta mang tính độc lập với triều
đình,vừa chống Pháp, vừa chống
phongkiến đầu hàng.
Cuộc kháng chiến của nhân dân
gặp nhiều khó khăn do thái độ
bỏ rơi của triều đình pk.
Hãy so sánh tinh thần chống Pháp của vua quan
triều Nguyễn và của nhân dân ta từ 1858-1873 ?
+ Triều đình tổ chức chống Pháp ngay từ đầu song đường lối
kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo
tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi
của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với tinh thần
cương quyết dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng, nhân dân
tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước, bằng nhiều hình thức
linh hoạt sáng tạo.
Bài tập củng cố
1. Hãy điền các dữ kiện tương với các mốc thời gian giữa 2 cột trong bảng sau:
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng).
Pháp tấn công đánh chiếm Đại đồn Chí Hòa.
Đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp.
Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất ( 1862).
Trương Định được phong chức "Bỡnh Tõy D?i Nguyờn Soỏi "
Ghép cột tương ứng
1. Nguyễn Tri Phương
2. Dương Bình Tâm
3. Phan Thanh Giản
4. Trương Định
5. Nguyễn Trung Trực
c. Huy động nhân dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
a. Lãnh đạo nhân dân tấn công đồn chợ Rẫy (7-1860)
b. Đốt tàu Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (12-1861)
d. Đại diện triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)
e. Được nhân dân Nam Kì phong chức “ Bình Tây Đại Nguyên Soái”
Một số hình ảnh về quá trình pháp xâm lược việt nam
Câu 2: Âm mưu và hành động của thực dân Pháp khi tiến công Gia Định là gì ? Nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân và triều đình Huế ?
Âm mưu và hành động xâm lược của thực dân Pháp :
Pháp chiếm Gia Định vì: + Đây là vựa lúa của Việt Nam và có vị trí chiến lược quan trọng
+ Có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi
- 17/2/1859 Pháp tấn công đánh chiếm thành Gia Định.
- Đầu năm 1860 Pháp gặp khó khăn, lực lượng ở Gia Định mỏng, nhân dân chủ động kháng chiến.
Pháp rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
Nhận xét :-Trong qu¸ tr×nh kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, nh©n d©n ta kh¸ng
chiÕn víi tinh thÇn tÝch cùc, chñ ®éng rÊt cao, tù nguyÖn ®øng
lªn kh¸ng chiÕn..
- Cßn triÒu ®×nh phong kiÕn nÆng vÒ phßng thñ, bá lì nhiÒu c¬
héi ®¸nh Ph¸p.
Câu1:Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào ? Nhận xét về tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 ?
Chiến sự ở Đà Nẵng :
Diễn biến : - 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
-1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà ( Đà Nẵng) mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến
- Quân dân ta phối hợp với quân triều đình kháng chiến chống quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống”. Gây cho Pháp nhiều khó khăn
=> Kết quả : Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng trong 5 tháng ( 8/1858 – 2/1859) kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta năm 1858 : Nổ ra ngay khi thực dân Pháp tiến hành xâm lược, phối hợp cùng triều đình chống giặc, anh dũng đứng lên đẩy lùi các đợt tiến công của địch.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)