Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Phan Thi Hong Nhi | Ngày 10/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chào mừng…
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam:
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
* Chính trị: Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong liến đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do nhà nước thực hiện chính sách” bế quan toả cảng”.
* Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “Cấm đạo” đuổi giáo sĩ.
* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi
Em hãy cho biết những biểu hiện của sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam trong nửa đầu thế kỷ XIX?
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền bá đạo Thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng Hiệp ước Vecxai.
- Năm 1857 Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kì để bàn cách can thiệp vào Việt Nam, đồng thời tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam → Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược.
Em hãy cho biết Việt Nam tiếp xúc với phương Tây từ khi nào?
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:
- Chiều ngày 31/8/1858 liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 01/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
- Triều đình nhà Nguyễn cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy cuộc kháng chiến → Pháp bị cầm chân ở Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 02/1859, kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
Âm mưu của Pháp đánh chiếm Đà Nẵng có thực hiện được không? Tại sao?
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
1. Kháng chiến ở Gia Định:
- Ngày 17/02/1859, Pháp đánh thành Gia Định.
- Nhân dân Gia Định chiến đấu anh dũng, một lần nữa khiến địch phải thay đổi chiến thuật. Kế hoạch “Đánh nhanh, thắng nhanh” bị thất bại buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “Chinh phục từng gói nhỏ”.
- Năm 1860, Pháp ở Gia Định gặp nhiều khó khó khăn, không mở rộng đánh chiếm Gia Định, ở vào thế “Tiến thoái, lưỡng nan”.
Tại sao Pháp lại đánh Gia Định, không đánh ra Bắc Kỳ?
Thực dân Pháp đã gặp trở ngại như thế nào trong việc đánh chiếm Gia Định?
Gia ĐỊnh
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
1. Kháng chiến ở Gia Định:
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh Nam Kỳ - Hiệp ước 05/06/1862:
- Ngày 23/02/1861, Pháp nổ súng tấn công vào đại đồn Chí Hoà.
- Thừa thắng quân Pháp chiếm luôn Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862).
- Phong trào kháng chiến của nhân dân ta:
+ Dưới sự lãnh đạo của các sĩ phu yêu nước phong trào tiếp tục lên cao.
+ Quý Sơn (Gò Công), vụ đốt tàu giặc trên sông Nhật Tảo của nghĩa quân Nguyễn Trung Trực gây cho địch nhiều tổn thất.
Trong cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ (1861-1862) có những thắng lợi tiêu biểu nào?
Chí Hoà
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
1. Kháng chiến ở Gia Định:
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh Nam Kỳ - Hiệp ước 05/06/1862:
- Chớp cơ hội khi Tự Đức đang có ý muốn “Nghị hoà” Pháp đã ký với đại diện triều đình Huế bản “Hiệp ước Nhâm Tuất (05/6/1862)” cắt hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và đảo Côn Lôn cho Pháp; bồi thường 20 triệu quan; triều đình mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhân Pháp & Tây Ban Nha vào tự do buôn bán…
Vì sao triều đình nhà Nguyễn muốn “Nghị hoà”?
Bản đồ Nam Kỳ
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ước 1862:
1. Nhân dân miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862:
- Sau khi 3 tỉnh miền Đông bị triều đình cắt cho pháp nhân dân tiếp tục chống Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Trương Định.
→ Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân Nam Kỳ, đồng thời cũng là mốc hình thành trận tuyến của nhân dân. Bước đầu kết hợp 2 nhiệm vụ chống thực dân xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Việc triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước 05/6/1862 đã ảnh hưởng đến phong trào khởi nghĩa của nhân dân ta như thế nào?
1
2
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ước 1862:
1. Nhân dân miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862:
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ:
- Năm 1863 thực dân Pháp dùng vũ lực thiết lập nền bảo hộ trên đất Campuchia.
- Triều đình nhà Nguyễn sai lầm liên tiếp khi không nhận thấy âm mưu nham hiểm của Pháp chỉ mãi mê với việc chuộc đất.
- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế (từ ngày 20 -24/6/1867), Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Tây Nam Kỳ.
3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ đã rơi vào tay Pháp như thế nào?
Bản đồ Nam Kỳ
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
I. Liên quân Pháp - Tấy Ban Nha xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862:
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kỳ sau hiệp ước 1862:
1. Nhân dân miền Đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862:
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ:
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây chống Pháp:
- Phong trào không hề bị giảm sút mà còn tiếp tục dâng cao với những hình thức phong phú trong đó có phong trào “Tị địa” của các sĩ phu, văn thân yêu nước thể hiên tinh thần khảng khái bất hợp tác với giặc.
- Liên minh chiến đấu giữa nhân dan Việt Nam và Campuchia.
- Tấm gương của Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…
Em hãy nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ sau năm 1867?
Bye bye!
Chào tạm biệt & hẹn gặp lại!
Lược đồ các nước Đông Nam Á
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Lược đồ Việt Nam
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Năm 1836)
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Năm 1836)
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Trương Định nhận phong soái
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Trương Định (1820 – 1864)
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NAM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Hong Nhi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)