Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Trương Minh Đức | Ngày 10/05/2019 | 149

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNGANA
Kính chào quí thầy, cô và các em học sinh!
Câu hỏi nhận thức:
1. Quaù trình xaâm löôïc mieàn Ñoâng vaø mieàn Taây Nam Kì cuûa Phaùp dieãn ra nhö theá naøo?
2. Nhaân daân mieàn Ñoâng vaø mieàn Taây Nam Kì ñaõ toå chöùc choáng Phaùp ra sao? Ñaëc ñieåm vaø yù nghóa cuûa caùc cuoäc khaùng chieán ñoù?
Tóm tắt nội dung:

II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì (1859- 1862).
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859- 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Quan sát lược đồ dưới đây và cho biết tại sao Pháp đánh Gia Định mà không đánh ra Bắc Kì?
Cắt nguồn tiếp tế lương thực cho triều đình Huế;
Tránh được sự can thiệp của nhà Thanh và sự tiếp viện của triều đình Huế;
Uy hiếp Campuchia, chiếm lưu vực sông Mê Công;
Tư bản Anh đang ngấp nghé chiếm Gia Định
Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định
Quân Pháp đánh chiếm Gia Định như thế nào? Chúng đã gặp phải trở ngại gì?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859- 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam Kì có sự thay đổi như thế nào?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859- 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
Thực dân Pháp mở rộng kháng chiến ở miền Đông Nam Kì như thế nào? Nhân dân ta đã tổ chức kháng chiến ra sao?
Hình 6. Pháp đánh đồn Chí Hòa (1861 )
Hình 11. Nguy?n Trung Tr?c
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
Hình7. Phan Thanh Giản , Lâm Duy Hiệp ký với Pháp hiệp ước 1862
Trong lúc nhân dân ta tổ chức kháng chiến mạnh mẽ thì triều đình có thái độ như thế nào?
Hoàn cảnh, nội dung và hậu quả của Hiệp ước này là gì?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
Việc triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất đã ảnh hưởng tới phong trào ứng nghĩa của nhân dân ta như thế nào?
Lực lượng kháng chiến của triều đình ở ba tỉnh miền Đông buộc phải giải tán;
Ai không tuân lệnh thì bị kết tội, phong trào thiếu người lãnh đạo, thiếu vũ khí, thiếu chỗ dựa.;
Kẻ thù được tăng cường về vũ khí và quân số;
Mặc dù vậy, nhân dân vẫn anh dũng chống giặc, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy.
Hình 8. Thành Gò Đen ( Trương Định)
Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo diễn ra như thế nào?
Hình 9. Pháp chuẩn bị tấn công Trương Định (Gò Công)
28-2-1863: Pháp tấn công Tân Hoà; Nghĩa quân rút lui về Tân Phước.
20-8-1864: Pháp tập kích bất ngờ vào Tân Phước; Trương Định hi sinh, phong trào thất bại.
Hình 10. Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
Sau Hiệp ước 1862, nhân dân tiếp tục kháng chiến chống Pháp, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công, đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định và Định Tường.
28-2-1863: Pháp tấn công Tân Hoà; nghĩa quân rút về Tân Phước.
20-8-1864: Pháp bất ngờ tập kích Tân Phước. Trương Định hi sinh, cuộc khởi nghĩa thất bại.
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Ba tỉnh miền Tây Nam Kì đã rơi vào tay Pháp như thế nào?
Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20-6-1867, Pháp ép Phan Thanh Giản phải nộp thành Vĩnh Long;
Từ 20 đến 24-6-1867, Pháp đã chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Nam kì mà không tốn một viên đạn.
Phan Thanh Giản
3. Nhân dân ba tỉnh miền tây chống Pháp.
Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì, nhân dân ở đây đã tổ chức kháng chiến ra sao?
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Phong trào chống Pháp tiếp tục phát triển với những trung tâm mới, nhân tố mới, với nhiều tấm gương sáng chói về lòng yêu nước: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Hình thức kháng chiến phong phú: phong trào tị địa, liên minh chiến đấu giữa nhân dân Việt Nam- Campuchia.
Tạm biệt và hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Minh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)