Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Thành |
Ngày 10/05/2019 |
107
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
( Từ năm 1858 đến trước 1873 )
( Từ năm 1858 đến trước 1873 )
I. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
II. Cuộc kháng chiến của nhân dân
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
Quan sát những hình ảnh của triều Nguyễn và nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, quân sự và xã hội của Việt Nam cuối thế kỷ XIX?
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
- Dưới triều Nguyễn, đất nước lâm vào khủng hoảng suy yếu:
+ Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế
+ Đối ngoại: Bế quan tỏa cảng
+ Quân sự: Lạc hậu
+ Kinh tế: Sa sút, đình đốn, đời sống nhân dân đói khổ
+ Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt, phong trào đấu tranh của
nông dân bùng nổ nhiều nơi
- Kinh tế TBCN ở Pháp phát triển mạnh, nhu cầu xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường.
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
Trực tiếp:
- Do Nhà Nguyễn thực hiện chính sách " Giết đạo cấm đạo"
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Vì sao Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng?
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Pháp đánh đồn Chí Hoà
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Pháp chiểm 3 tỉnh miền đông: Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu của Pháp trên S. Vàm Cỏ
5/6/1862: Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất
24/2/ 1861: Pháp tấn công đồn Chí Hòa
Nam Bộ
1861 1862
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa.
Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần.
(Huỳnh Mẫn Đạt)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Pháp chiểm 3 tỉnh miền đông: Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu của Pháp trên S. Vàm Cỏ
5/6/1862: Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất
24/2/ 1861: Pháp tấn công đồn Chí Hòa
Nam Bộ
1861 1862
Thất bại do chênh lệch lực lượng
Nhiều trung tâm và hình thức kháng chiến bùng nổ
Triều đình bất lực đầu hàng Pháp
Pháp tấn công Vĩnh Long. Sau 5 ngày chiếm được 3 tỉnh miền Tây
1867
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Chú giải
Căn cứ kháng chiến lớn của nhân dân Nam Kì
Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
Ranh giới giữa Nam Kì và Trung Kì
RỪNG
U MINH
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Đình Chiểu
...” Việc cuốc, việc bừa, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm;
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
...Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn ra cắt cổ.
...Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia. Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
... Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không. Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có.
... Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ.”
Trích “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119
3. Chuẩn bị bài mới: Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
Phần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
Câu hỏi định hướng
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội).
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?
( Từ năm 1858 đến trước 1873 )
I. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
II. Cuộc kháng chiến của nhân dân
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
Quan sát những hình ảnh của triều Nguyễn và nhận xét về tình hình chính trị, kinh tế, quân sự và xã hội của Việt Nam cuối thế kỷ XIX?
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
- Dưới triều Nguyễn, đất nước lâm vào khủng hoảng suy yếu:
+ Chính trị: Chế độ quân chủ chuyên chế
+ Đối ngoại: Bế quan tỏa cảng
+ Quân sự: Lạc hậu
+ Kinh tế: Sa sút, đình đốn, đời sống nhân dân đói khổ
+ Xã hội: Mâu thuẫn gay gắt, phong trào đấu tranh của
nông dân bùng nổ nhiều nơi
- Kinh tế TBCN ở Pháp phát triển mạnh, nhu cầu xâm lược thuộc địa để mở rộng thị trường.
Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Chủ yếu:
Trực tiếp:
- Do Nhà Nguyễn thực hiện chính sách " Giết đạo cấm đạo"
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Vì sao Pháp tấn công cửa biển Đà Nẵng?
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Pháp đánh đồn Chí Hoà
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Pháp chiểm 3 tỉnh miền đông: Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu của Pháp trên S. Vàm Cỏ
5/6/1862: Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất
24/2/ 1861: Pháp tấn công đồn Chí Hòa
Nam Bộ
1861 1862
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa.
Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần.
(Huỳnh Mẫn Đạt)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
2. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc đấu tranh của nhân dân
Pháp chiểm 3 tỉnh miền đông: Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Nguyễn Trung Trực đốt cháy tầu của Pháp trên S. Vàm Cỏ
5/6/1862: Triều đình Huế ký hiệp ước Nhâm Tuất
24/2/ 1861: Pháp tấn công đồn Chí Hòa
Nam Bộ
1861 1862
Thất bại do chênh lệch lực lượng
Nhiều trung tâm và hình thức kháng chiến bùng nổ
Triều đình bất lực đầu hàng Pháp
Pháp tấn công Vĩnh Long. Sau 5 ngày chiếm được 3 tỉnh miền Tây
1867
Nhân dân tự động kháng chiến
Nhân dân thực hiện chính sách vườn không nhà trống
Cuộc K/chiến của nhân dân
Thực dân Pháp buộc phải rút xuống tầu
Nguyễn Tri Phương phòng thủ ở đồn Chí Hòa
17/2/1859: Pháp đánh chiếm Gia Định
Sài Gòn - 1859
Chiến lược đánh nhanh thắng nhanh của Pháp
Trều đình cử người chặn đánh
1/9/1858: Liên quân Pháp TBN nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng
1858 - Đà Nẵng
Kết quả
Thái độ của triều đình
Cuộc tiến công của TDP
Thời gian
Chú giải
Căn cứ kháng chiến lớn của nhân dân Nam Kì
Nơi nổ ra các cuộc khởi nghĩa chống Pháp
Ranh giới giữa Nam Kì và Trung Kì
RỪNG
U MINH
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Nguyễn Đình Chiểu
...” Việc cuốc, việc bừa, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm;
Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó.
...Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan,
Ngày xem ống khói chạy đen sĩ, muốn ra cắt cổ.
...Hoả mai đánh bằng rơm con cúi cũng đốt xong nhà dạy đạo kia. Gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ.
... Đạp rào lướt tới, coi giặc cũng như không. Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào, liều mình như chẳng có.
... Những lăm lòng nghĩa lâu dùng, đâu biết xác phàm vội bỏ.”
Trích “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119
3. Chuẩn bị bài mới: Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
Phần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
Câu hỏi định hướng
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội).
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)