Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thanh |
Ngày 10/05/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Phần ba
Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Chương I
Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 19
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Em hãy cho bi?t tình hình của ch? d? phong ki?n Vi?t Nam trong n?a d?u th? k? XIX?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
* Chính trị: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong liến đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu.
* Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “Cấm đạo” đuổi giáo sĩ.
* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi
ChÕ ®é phong kiÕn ViÖt Nam khñng ho¶ng trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc. §Æt ViÖt Nam trong bèi c¶nh ch©u ¸ vµ thÕ giíi, em cã suy nghÜ g×?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
* Chính trị: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong liến đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu.
* Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “Cấm đạo” đuổi giáo sĩ.
* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi
? Việt Nam khó tránh khỏi bị các nước xâm lược
I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
T b¶n Ph¬ng T©y vµ Ph¸p nhßm ngã ViÖt Nam tõ bao giê? B»ng con ®êng nµo?
- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Pháp đã ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam như thế nào?
- Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
+ TK XVII, Phỏp truy?n bỏ d?o vo Vi?t Nam, do thám tình hình.
+ Nam 1787, Bỏ Da L?c dó giỳp tu b?n Phỏp can thi?p vo Vi?t Nam b?ng Hi?p u?c Vecxai.
+ Nam 1857 Napụlờụng III l?p H?i d?ng Nam Kỡ d? bn cỏch can thi?p vo Vi?t Nam, tớch c?c chu?n b? dỏnh Vi?t Nam
? Vi?t Nam d?ng tru?c nguy co b? xõm lu?c.
II. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến trước 1873.
Đà Nẵng 1858 - 1859
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân: anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế sách "vườn không nhà trống".
- Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
- 31/8/1858, liên quân Pháp - TBN dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ 8/1858 đến 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.
T¹i sao Ph¸p chän §µ N½ng lµm môc tiªu tÊn c«ng ®Çu tiªn?
¢m mu cña Ph¸p ®¸nh chiÕm §µ N½ng cã thùc hiÖn ®îc kh«ng? T¹i sao?
Gia Định 1859 - 1860
- 2/1859, Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859 Pháp đánh chiếm được thành Gia Định
- TriÒu ®×nh kh¸ng cù yÕu ít.
- Nh©n d©n chñ ®éng kh¸ng chiÕn ngay tõ ®Çu: chÆn ®¸nh quÊy rèi vµ tiªu diÖt ®Þch.
Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn ? dừng các cuộc tấn công, lực lượng ở Gia Định rất mỏng
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy 7/1860, trong khi triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
T¹i sao Ph¸p l¹i ®¸nh Gia §Þnh sau thÊt b¹i t¹i §µ N½ng,chø kh«ng ®¸nh ra B¾c K×?
Thực dân Pháp đã gặp trở ngại như thế nào trong việc đánh chiếm Gia Định?
Giám mục Bá Đa Lộc
Hoàng tử Cảnh
Một số hình ảnh về quân đội nhà Nguyễn
Vệ binh
Kị binh
Quân pháp đổ bộ lên đà nẵng
Căn cứ của Pháp ở bán đảo Sơn Trà
Trận chiến năm 1858 (tranh do người Pháp vẽ)
Đồn Chí Hoà
Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam Đà Nẵng là:
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn không nhà trống.
B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp.
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.
Đáp án: A
Câu 2: Chiến thuật đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại chủ yếu là do:
A. Quân Pháp không quen với thời tiết bị đau ốm nhiều.
B. Việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn.
C. Quân Pháp không thông thuộc địa hình.
D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân địa phương với quân đội triều đình và chiến thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.
Đáp án: D
Tại miền Đông Nam Kì 1861 - 1862 (kháng chiến ở miền Đông Nam Kì 1861 - 1862)
Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày 23/2/1861 tấn và chiếm được đồn Chí Hoà.
Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
+ Định Tường: 12/4/1861
+ Biên Hoà: 18/12/1861
+ Vĩnh Long: 23/3/1862
Kháng chiến phát triển mạnh mẽ.
Lãnh đạo là các sĩ phu văn thân yêu nước.
Lực lượng chủ yếu là nông dân "dân ấp, dân lân"
Các trận đánh lớn: Quý Sơn(Gò Công),vụ đốt tàu giặc trên sông Nhật Tảo của Nguyễn Trung Trực.
Triều đình kí với PhápHiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 cắt hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và phải chịu nhiều điều khoản nặng nề.
Nguyễn Trung Trực
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp
(10/12/1861)
PHAN THANH giản và lâm duy hệp
kí hiệp ước 1862
Tại miền Đông Nam Kì sau năm 1862 (cuộc kháng chiến tiếp tục miền Đông Nam Kì sau 1862
Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình đinh miền Tây
Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh đánh Pháp
Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.
Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Sau Hiệp ước 1862 nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi.
+ Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường.
+ 28/02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu.
+ 20/8/1864 Trương Định hi sinh, nghĩa quân thất bại.
Trương Định nhận phong soái (1862)
Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)
Lu?c d? 6 t?nh Nam K?
Kháng chiến tại miền Tây Nam Kì
Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long? Phan Thanh Giản nộp thành.
Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, Vĩnh Long, An, Giang, Hà Tiên không tốn một viên đan.
Triều đình lúng túng, bạc nhược, Phan Thanh Giản đầu hàng.
Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng lên.
Tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa của quân Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Nguy?n H?u Huân
Lịch sử Việt Nam (1858 - 1918)
Chương I
Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
Bài 19
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Em hãy cho bi?t tình hình của ch? d? phong ki?n Vi?t Nam trong n?a d?u th? k? XIX?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
* Chính trị: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong liến đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu.
* Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “Cấm đạo” đuổi giáo sĩ.
* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi
ChÕ ®é phong kiÕn ViÖt Nam khñng ho¶ng trªn tÊt c¶ c¸c lÜnh vùc. §Æt ViÖt Nam trong bèi c¶nh ch©u ¸ vµ thÕ giíi, em cã suy nghÜ g×?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
* Chính trị: Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, song chế độ phong liến đã lâm vào khủng hoảng trầm trọng.
* Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu.
* Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “Cấm đạo” đuổi giáo sĩ.
* Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi
? Việt Nam khó tránh khỏi bị các nước xâm lược
I. Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
T b¶n Ph¬ng T©y vµ Ph¸p nhßm ngã ViÖt Nam tõ bao giê? B»ng con ®êng nµo?
- Tư bản phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm lược vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Pháp đã ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam như thế nào?
- Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
+ TK XVII, Phỏp truy?n bỏ d?o vo Vi?t Nam, do thám tình hình.
+ Nam 1787, Bỏ Da L?c dó giỳp tu b?n Phỏp can thi?p vo Vi?t Nam b?ng Hi?p u?c Vecxai.
+ Nam 1857 Napụlờụng III l?p H?i d?ng Nam Kỡ d? bn cỏch can thi?p vo Vi?t Nam, tớch c?c chu?n b? dỏnh Vi?t Nam
? Vi?t Nam d?ng tru?c nguy co b? xõm lu?c.
II. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến trước 1873.
Đà Nẵng 1858 - 1859
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân: anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế sách "vườn không nhà trống".
- Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
- 31/8/1858, liên quân Pháp - TBN dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng.
- 1/9/1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ 8/1858 đến 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại.
T¹i sao Ph¸p chän §µ N½ng lµm môc tiªu tÊn c«ng ®Çu tiªn?
¢m mu cña Ph¸p ®¸nh chiÕm §µ N½ng cã thùc hiÖn ®îc kh«ng? T¹i sao?
Gia Định 1859 - 1860
- 2/1859, Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859 Pháp đánh chiếm được thành Gia Định
- TriÒu ®×nh kh¸ng cù yÕu ít.
- Nh©n d©n chñ ®éng kh¸ng chiÕn ngay tõ ®Çu: chÆn ®¸nh quÊy rèi vµ tiªu diÖt ®Þch.
Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn ? dừng các cuộc tấn công, lực lượng ở Gia Định rất mỏng
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy 7/1860, trong khi triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
T¹i sao Ph¸p l¹i ®¸nh Gia §Þnh sau thÊt b¹i t¹i §µ N½ng,chø kh«ng ®¸nh ra B¾c K×?
Thực dân Pháp đã gặp trở ngại như thế nào trong việc đánh chiếm Gia Định?
Giám mục Bá Đa Lộc
Hoàng tử Cảnh
Một số hình ảnh về quân đội nhà Nguyễn
Vệ binh
Kị binh
Quân pháp đổ bộ lên đà nẵng
Căn cứ của Pháp ở bán đảo Sơn Trà
Trận chiến năm 1858 (tranh do người Pháp vẽ)
Đồn Chí Hoà
Quân Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định?
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam Đà Nẵng là:
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện vườn không nhà trống.
B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp.
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.
Đáp án: A
Câu 2: Chiến thuật đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại chủ yếu là do:
A. Quân Pháp không quen với thời tiết bị đau ốm nhiều.
B. Việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn.
C. Quân Pháp không thông thuộc địa hình.
D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân địa phương với quân đội triều đình và chiến thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.
Đáp án: D
Tại miền Đông Nam Kì 1861 - 1862 (kháng chiến ở miền Đông Nam Kì 1861 - 1862)
Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh chiếm nước ta. Ngày 23/2/1861 tấn và chiếm được đồn Chí Hoà.
Thừa thắng đánh chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
+ Định Tường: 12/4/1861
+ Biên Hoà: 18/12/1861
+ Vĩnh Long: 23/3/1862
Kháng chiến phát triển mạnh mẽ.
Lãnh đạo là các sĩ phu văn thân yêu nước.
Lực lượng chủ yếu là nông dân "dân ấp, dân lân"
Các trận đánh lớn: Quý Sơn(Gò Công),vụ đốt tàu giặc trên sông Nhật Tảo của Nguyễn Trung Trực.
Triều đình kí với PhápHiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 cắt hẳn 3 tỉnh miền Đông Nam Kì và phải chịu nhiều điều khoản nặng nề.
Nguyễn Trung Trực
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Pháp
(10/12/1861)
PHAN THANH giản và lâm duy hệp
kí hiệp ước 1862
Tại miền Đông Nam Kì sau năm 1862 (cuộc kháng chiến tiếp tục miền Đông Nam Kì sau 1862
Pháp dừng các cuộc thôn tính để bình đinh miền Tây
Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh đánh Pháp
Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng.
Khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành thắng lợi, gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Sau Hiệp ước 1862 nghĩa quân xây dựng căn cứ Gò Công, rèn đúc vũ khí, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi.
+ Giải phóng nhiều vùng thuộc Gia Định, Định Tường.
+ 28/02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu.
+ 20/8/1864 Trương Định hi sinh, nghĩa quân thất bại.
Trương Định nhận phong soái (1862)
Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)
Lu?c d? 6 t?nh Nam K?
Kháng chiến tại miền Tây Nam Kì
Ngày 20/6/1867 Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long? Phan Thanh Giản nộp thành.
Từ 20 đến 24/6/1867, Pháp chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì, Vĩnh Long, An, Giang, Hà Tiên không tốn một viên đan.
Triều đình lúng túng, bạc nhược, Phan Thanh Giản đầu hàng.
Nhân dân miền Tây kháng chiến anh dũng với tinh thần người trước ngã xuống, người sau đứng lên.
Tiêu biểu nhất có cuộc khởi nghĩa của quân Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.
Nguy?n H?u Huân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)