Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Lương Nguyễn Dạ Ly | Ngày 10/05/2019 | 86

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Môn:
Câu hỏi 1: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 là cuộc cách mạng:
A. Dân chủ tư sản kiểu cũ.
B. Dân chủ tư sản kiểu mới.
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D. Cách mạng giải phóng dân tộc.
KIỂM TRA BÀI CŨ

Đáp án
C
Câu hỏi 2: Đặc điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1924-1929:
A. Khủng hoảng kinh tế ,chính trị.
B. Chính trị ổn định,kinh tế phát triển .
C. Lâm vào cuộc khủng hoảng thiếu.
D.Kinh tế,chính trị, xã hội không ổn định.

Đáp án
B
Câu hỏi 3:Thế chiến thứ nhất và thế chiến thứ hai,Đức đều vi phạm nền trung lập tại:
A. Bỉ.
B. Áo .
C. Ba Lan.
D. Tiệp Khắc.

Đáp án
A
Câu hỏi 4: Trong thế chiến thứ hai,nước sau chót tuyên chiến với Nhật:
A. Trung Hoa.
B. Anh Quốc .
C. Liên Xô.
D. Hoa Kỳ.

Đáp án
C
CHƯƠNG I- LỊCH SỬ VIỆT NAM
(TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX)
Bài 19
TIẾT 23-24
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
Lớp 11
I/ LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858:

1/ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân
Pháp xâm lược
2/ Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
II / CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC
TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.
3/ Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 .
1/ Kháng chiến ở Gia Định
Tiết 23
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
2/ Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.
Hiệp ước 5-6-1862
BÀI 19:
III/ CUỘC KHÁNG CHIẾN NHÂN DÂN NAM KỲ SAU HIỆP ƯỚC 1862
1/ Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
2/ Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
3/ Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
Tiết 24
I/ LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858:

1/ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Tiết 23
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19:
? Hãy nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX,
đến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.

Ngai vàng của các vị vua VN
Vua Gia Long
Ấn tín vua Minh Mạng
Vua Minh Mạng
Hoàng thái hậu Từ Dũ
Vua Tự Đức
Vua Bảo Đại
Hoàng hậu Nam Phương
? Hãy nêu tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX,
đến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
*Chính trị:
*Kinh tế:
*Quân sự:
*Đối ngoại:
*Xã hội:

Việt Nam là quốc gia độc lập,có chủ quyền
Giữa thế kỷ XIX chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng,suy yếu.

Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém
Công thương nghiệp đình đốn ,nhà nước thực hiện chính sách"bế quan toả cảng"
Lạc hậu về trang bị.
Cấm đạo Gia tô,đuổi giáo sĩ.
Khởi nghĩa nông dân nổ ra.
Cu-ly xe
Người mù hát kiếm ăn
Chợ trời ở Hội An
Tàu chiến nhà Nguyễn thế kỷ XIX
Súng thần công
Lính Hoàng thành
Vua Tự Đức
Hành quyết giáo sĩ Bô-ri 1838
Xử tử một giáo dân
Giáo dân bị khắc chữ “tà đạo” vào mặt

? Tình hình đất nước dưới triều Nguyễn vào nửa đầu thế kỷ XIX có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc chống Pháp, khi bị Pháp xâm lược.
*Chính sách thống trị của họ Nguyễn làm cho sức dân, sức nước hao mòn, nội bộ chia rẽ, sức mạnh đoàn kết của dân tộc bị rạn nứt.

Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX
A
A
A
H
T
B
P
M
I/ LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858:

1/ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Tiết 23
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19:
2/ Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:

? Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Hoàng tử Cảnh
Bá Đa Lộc
? Việt Nam đã tiếp
xúc với Phương Tây
từ khi nào.

Cung điện Vécxai
* Hiệp ước Vecxai
ký Kết 1787.
*1857 Napoléon III lập ra Hội đồng Nam Kỳ .
I/ LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858:

1/ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược:
Tiết 23
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19:
2/ Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
3/ Chiến sự ở Đà Nẳng năm 1858

Mặt trận
Cuộc xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Kết quả,ý nghĩa
Đà Nẵng
1858-1859
*31-8-1858 Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
* 1-9-1858 chính thức xâm lược nước ta.
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương phối hợp cùng nhân dân kháng chiến:
+Đắp chiến kuỹ
+Thực hiện "vườn không nhà trống".
-Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước
*Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng suốt 5 tháng(8-1858 đến
2-1859),kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại ở Đà Nẵng.
Gia Định
1859-1860
* 2-1859 Pháp đánh vào Gia Định
* 17-2-1859 Pháp chiếm thành Gia Định
* Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu : chặn đánh,quấy rối,tiêu diệt làm quân Pháp gặp khó khăn.
* Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" bị thất bại, Pháp chuyển sang"chinh phục từng gói nhỏ"
*1860 Pháp gặp khó khăn phải dừng cuộc tấn công ,lực lượng Pháp ở Gia Định rất mỏng.
* 3-1860 Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng Đại đồn Chí Hoà.
* 7-1860 nhân dân tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy
* Pháp ở thế tiến thoái lưỡng nan.
* Triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
Hãy điền vào lược đồ các sự kiện tương ứng theo thời gian:

? Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên để xâm lược Việt Nam.
* 31-8-1858 liên quân Pháp-Tây
Ban Nha đã dàn trận trước cửa
biển Đa �Nẵng.
Lược đồ Việt Nam

1-9-1858 Liên quân Pháp-Tây Ban Nha tấn công
Đà Nẵng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
? Âm mưu kết thúc nhanh cuộc chiến tranh xâm lược của
Pháp có thực hiện được không.

? Nguyên nhân nào làm thất bại âm mưu" đánh nhanh thắng nhanh của Pháp"
* Có sự phối hợp chiến đấu của quan quân triều đình với nhân dân:
Lược đồ Bán đảo SơnTrà
Nguyễn Tri Phương
+ Đắp chiến luỹ.
+ Thực hiện "vườn không nhà trống"

* Cuộc kháng chiến nổ ra kịp thời, ngay khi Pháp nổ súng xâm lược.
* Lòng yêu nước và ý thức về một đất nước thống nhất của toàn dân.
* Ý chí quyết tâm cao của nhân dân thể hiện sự tự động kháng chiến cùng với quân triều đình.
? Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858.
I/ LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM.
CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858:

1/ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi
thực dân Pháp xâm lược:
Tiết 23
NHÂN DÂN VIỆT NAM
KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19:
2/ Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam:
3/ Chiến sự ở Đà Nẳng năm 1858
II/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862:
1/ Kháng chiến ở Gia Định:
? Vì sao Pháp chọn Gia Định làm mục tiêu thứ hai để thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam.

Lược đồ Nam Bộ
9-2-1859
16-2-1859 quân Pháp mới đến được Gia Định.
Thành Gia Định
Bờ sông Sài Gòn 1860

17-2-1859 Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
? Quân Pháp gặp khó khăn gì khi chiếm thành Gia Định.

Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp
9-2-1859
17-2-1859

Chiến trường Gia Định 1859-1861

Mặt trận
Cuộc xâm lược của thực dân Pháp
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Kết quả,ý nghĩa
Đà Nẵng
1858-1859
*31-8-1858 Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
* 1-9-1858 chính thức xâm lược nước ta
-Triều đình cử Nguyễn Tri Phương phối hợp cùng nhân dân kháng chiến:
+Đắp chiến kuỹ
+Thực hiện "vườn không nhà trống".
-Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước
*Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng suốt 5 tháng(8-1858 đến
2-1859),kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại ở Đà Nẵng.
Gia Định
1859-1860
* 2-1859 Pháp đánh vào Gia Định
* 17-2-1859 Pháp chiếm thành Gia Định
* Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu : chặn đánh, quấy rối, tiêu diệt làm quân Pháp gặp khó khăn.
* Kế hoạch "đánh nhanh thắng nhanh" bị thất bại , Pháp chuyển sang"chinh phục từng gói nhỏ"
*1860 Pháp gặp khó khăn phải dừng các cuộc tấn công, lực lượng Pháp ở Gia Định rất mỏng.
* 3-1860 Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng Đại đồn Chí Hoà.
* 7-1860 nhân dân tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy
* Pháp ở thế tiến thoái lưỡng nan.
* Triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
Hãy điền vào lược đồ các sự kiện tương ứng theo thời gian:

Tiết 23
CỦNG CỐ:
* Điền đúng (Đ),sai (S) vào các ô trống nhằm ghi nhớ các sự kiện cơ bản của bài học.
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
DẶN DÒ:
*Học bài, trả lời các câu hỏi sách giáo khoa.
* Chuẩn bị tiếp bài học: tiết 24
+Chú ý:các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân
dân ta.
Môn:
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Nguyễn Dạ Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)