Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Phan Duy Noi | Ngày 10/05/2019 | 101

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC


để có bài giản tốt các thấy cô liên hệ
Phan Duy Nội
01694900055
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
BÀI:
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
BÀI:19
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
+ Công - thương nghiệp đình đốn (chính sách “bế quan, tỏa cảng”)
+ Quân sự: lạc hậu
+ Đối ngoại: thân với nhà Thanh, xa lánh với phương Tây (cấm đạo, đóng cửa)
Kinh tế: Nông nghiệp sa sút
1.Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam
dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?
BÀI:19
back
BÀI:19
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
BÀI:19
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng
+ Chính sách bảo thủ lạc hậu của nhà Nguyễn
+ Chính sách bảo thủ lạc hậu của nhà Nguyễn
 Ảnh hưởng: làm cho Việt Nam ngày càng trở nên lạc hậu hơn trước sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, nguy cơ ngoại xâm đến gần.
Theo em những nguyên nhân
nào dẫn đến sự khủng hoảng
của triều Nguyễn?
BÀI:19
+ Việt Nam hội tụ đầy đủ những yếu tố thuận lợi, chế độ phong kiến lại khủng hoảng  là miếng mồi béo bở thực dân phương Tây.
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX - trước khi thực dân Pháp xâm lược.
1. Vì sao từ thế kỉ XIX, CNTB lại đẩy mạnh
việc xâm chiếm thị trường và thuộc địa ở phương Đông?
2. Quá trình chuẩn bị xâm lược Việt Nam của thực dân
Pháp diễn ra như thế nào?
BÀI:19
+ Nhu cầu về thị trường, nguyên liệu…của chủ nghĩa tư bản Pháp trong quá trình phát triển
+ Việt Nam là nước có vị trí chiến lược quan trọng; tài nguyên thiên nhiên phong phú
+ sự cạnh tranh giữa các nước tư bản phương Tây
Chuẩn bị cơ sở cho quá trình xâm lược sau này thông qua hoạt động truyền đạo của các giáo sĩ Pháp và lợi dụng mối quan hệ trong lịch sử với Nguyễn Ánh
BÀI:19
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
2.Chiến sự ở Đà Nẵng
Vì sao Pháp chọ Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công
Đầu tiên? Chiến lược quân sự của Pháp là
gì ?
Ngày 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng xâm lược nước ta ở bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), Thực hiện âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh
Âm mưu chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc triều đình Huế đầu hàng, nhanh chóng kết thúc chiến tranh
BÀI:19
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
2.Chiến sự ở Đà Nẵng
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp
của nhân dân ta tại Đà Nẵng ?
 Ngay từ đầu nhân dân ta đã sát cánh cùng quân triều đình chống giặc quyết liệt; thực hiện vườn khống nhà chống đánh bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp
BÀI:19
BÀI:19
II.Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kỳ từ 1859 đến 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
+ Gia Định và Nam Kỳ là vựa lúa cung cấp lương thực cho Pháp
+ Đánh Gia Định rồi ngược lên Camphuchia, làm chủ lưu vực sông Mêkông
+ Gia Định xa Trung Quốc chánh sự can thiệp của nhà Thanh, xa Huế tránh tiếp viện của triều đình Huế
BÀI:19
I. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kỳ từ 1859 đến 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định.
+ Ngày 17/2/1859 Pháp đánh Gia Định
+ Quân dân đã chống cự quyết liệt buộc Pháp phải rút khỏi thành Gia Định
+ Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bị thất bại, địch chuyển sang “ chinh phục từng gói nhỏ
BÀI:19
II.Cuộckháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kỳ từ 1859 đến 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ hiệp ước 5 /6/1862.
 Sau Điều ước Bắc Kinh(25/10/1860), Pháp tập trung lực lượng mở rộng đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ:
+ Tháng 12/1861, Pháp đánh chiếm Đại đồn Chí Hoà
+ Tháng 4/1861, đánh chiếm Định Tường
+ Tháng 12/1861, đánh chiếm Biên hoà
+ Tháng 3/1862, đánh chiếm Vĩnh Long.
Pháp đánh chiếm Nam Kỳ như thế nào?
Và phong trào đấu tranh của nhân dân ta?
BÀI:19
- Phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân đang dâng cao và lan rộng, dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sĩ phu, yêu nước tiêu biểu là Trương Định, Trần Thiện Chính, đặc biệt là đội nghĩa quân của Nguyễn Trung Trực
II.Cuộckháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kỳ từ 1859 đến 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ hiệp ước 5 /6/1862.
Hiệp ước 1862
B.Đ Sơn Trà
(1-9-1858)
Gia Định
Đà Nẵng
Cửa Đa Lạt
10 - 1873
3 - 1882
20 - 8 - 1883
Cửa Thuận An
Sau Hiệp ước Hác măng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (6-6-1884), thực dân Pháp về cơ bản đã hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam về mặt quân sự. Từ đây, triều đình nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập đã không còn, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, kéo dài đến tận Cách mạng tháng Tám – 1945.
back
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Duy Noi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)