Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Trần Thị Ngọc Nhường | Ngày 10/05/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

GVHD: TRẦN THỊ THU HUYỀN
GSTT: TRẦN THỊ NGỌC NHỊN
Môn: Lịch sử
Lớp: 11A12
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Chào mừng thầy cô và các em học sinh đến với tiết học hôm nay
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy cho biết:
Phát xít Đức đã bị tiêu diệt như thế nào?
Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai?

PHẦN BA
LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1858- 1918 )

CHƯƠNG I.
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX



BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN
CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
( Từ năm 1858 đến trước năm 1873 )




I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858) và Gia Định (1859-1860).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858) và Gia Định (1859-1860).

1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược


a. Chính trị:
+ Là một quốc gia độc lập
+ Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
b. Kinh tế:
sa sút, mất mùa đói kém thường xuyên.

không phát triển do chính sách “bế quan toả cảng”.

+ Nông nghiệp:
+ Công thương nghiệp:
c. Quân sự :
- Lạc hậu, đối ngoại sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ.

d. Xã hội :
- Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Tư bản phương Tây nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo
Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền bá đạo thiên chúa để xâm nhập vào Việt Nam.
Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai

Năm 1857, Napôlêông III lập Hội Đồng Nam Kỳ để bàn cách can thiệp vào Việt Nam.

 Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xâm lược

Nhóm 2: Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
Nhóm 1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
Nhóm 4: Cuộc kháng chiến ở Gia Định diễn ra như thế nào?
Nhóm 3: Vì sao Pháp chuyển mục tiêu vào Gia Định?
Hoạt động nhóm
3. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858) và Gia Định (1859)
1/9/1858
Pháp
– Tây
Ban Nha
tấn công
bán đảo
Sơn Trà.
- Cử
Nguyễn Tri
Phương
làm chỉ
huy kháng
chiến.
Ở Đà
Nẵng.
- Nhân dân
chống trả
quyết liệt
Âm mưu
“đánh
nhanh
thắng
nhanh”
của Pháp
thất bại
- 17/2/1859
Pháp đánh
thành
Gia Định
Ở Gia
Định
Quân đội
triều đình
tan rã
nhanh chóng.
3/1860,
Nguyễn Tri
Phương xây
Đồn Chí Hòa
- Nhân dân
chống trả
quyết liệt.
- 7/1860
nhân dân
đánh đồn
Chợ Rẫy
Pháp
dừng
các cuộc
tấn công
ở Gia Định
Câu 1: Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
A. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng.
B. Nông nghiệp sa sút, quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
C. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình nổ ra.
D. Tất cả các ý trên.
Củng cố bài học
Đáp án: D
Câu 2: Nguyên cớ để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là do:

A. Vương triều Tây Sơn sụp đổ
D. Lực lượng giáo dân ủng hộ
B. Vua Tự Đức mất
C. Nhà Nguyễn Cấm đạo Thiên Chúa
Câu 3: Chiến thuật đối phó của Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Quảng Nam Đà Nẵng là:
A. Đắp lũy phòng thủ không cho quân Pháp tiến sâu vào nội địa, kêu gọi nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”.
B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp.
C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế.
D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.
Đáp án: A
Câu 4: Chiến thuật “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp ở Đà Nẵng bị thất bại chủ yếu là do:
A. Quân Pháp không quen với khí hậu Việt Nam.
B. Việc tiếp tế lương thực thuốc men khó khăn.
C. Quân Pháp không thông thuộc địa hình.
D. Sự phối hợp chiến đấu của nhân dân địa phương với quân đội triều đình và chiến thuật của Nguyễn Tri Phương có hiệu quả.
Đáp án: D
Câu 5: Hãy nối mốc thời gian ở cột A cho đúng với sự kiện ở cột B
DẶN DÒ TIẾT SAU
1. Học bài.
2. Trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.
3. Chuẩn bị trước phần còn lại theo mẫu.
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY.
Súng Thần Công
Giám mục Bá Đa Lộc (1741 – 1779)
Hoàng tử Cảnh
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng lam mục tiêu tấn công đầu tiên?
Chiến sự ở Đà Nẵng
Chiến sự ở Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
Quân Pháp đổ bộ lên Đà Nẵng
TRẬN CHIẾN NĂM 1858
(Tranh do người Pháp vẽ)
Căn cứ của Pháp ở Bán đảo Sơn Trà
Hà Nội
Gia Định
Đà Nẵng
Huế



Cam Pu Chia
Kháng chiến ở Gia Định
Vì sao Pháp đánh vào Gia Định mà không đánh ra Bắc Kỳ?
17-2-1859
9-2-1859
Chiến sự ở Gia Định diễn ra như thế nào?
Quân Pháp tấn công thành Gia Định
ĐỒN CHÍ HÒA
Cảnh tha phương cầu thực
Cảnh nông dân chết đói
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Ngọc Nhường
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)