Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết |
Ngày 10/05/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa TK XIX.
Đến năm 1858, sau khi dựng lên cái cớ “bảo vệ đạo Thiên Chúa”, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chính thức nổ súng xâm lược nước ta. Vậy:
CÂU HỎI NHẬN THỨC:
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì?
2. Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong quá trình thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “tằm ăn lá” hay “chinh phục từng gói nhỏ” như thế nào?
3. Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Chính trị:
Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sa sút.
+ Công thương nghiệp: đình đốn.
- Quân sự:
Lạc hậu.
- Đối ngoại:
Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây.
- Xã hội:
Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện.
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình nước ta giữa thế kỉ XIX như thế nào?
Như vậy, vào giữa TK XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu. Vậy, hãy đặt Việt Nam trong bối cảnh Châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ gì?
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Theo em
Việt Nam đã tiếp xúc
với Phương Tây
thông qua
những con đường nào?
- Tư bản Phương Tây và Pháp đã nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền đạo Thiên Chúa để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
Những hành động nào chứng tỏ Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt nam?
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Năm 1875, Napoleong III lập Hội đồng Nam Kì chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam đứng trước nguy cơ bị Pháp xâm lược.
Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Ngày 31/8/1858: liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 1/9/1858: Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho cuộc xâm lược VN.
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Chiến thuật quân sự của Pháp ở Đà Nẵng là gì?
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.
Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
- Kết quả: Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng. Từ 8/1958- 2/1959, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
Gia Định
Tại sao sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại” Pháp lại chọn Gia Định chứ không đánh Bắc Kì?
Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
Khi Pháp tấn công Gia Định thì triều đình và nhân dân ta đã chiến đấu ra sao?
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình: cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
- Kết quả: + Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ”.
+ Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Sau khi bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định, thực dân Pháp vẫn không từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta mà chúng tiếp tục mở rộng xâm lược ra các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kì. Vậy chúng đã đánh chiếm các tỉnh này ra sao? Thái độ của triều đình và nhân dân như thế nào?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862
III-Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Hãy hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
BÀI 19.
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Việt nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).
- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã đầu hàng thực dân Pháp.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Từ sau 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu,
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
- Gặp nhiều khó khăn.
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
- Nhân dân chủ động kháng chiến dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để:
a. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.
b. Mở rộng thị trường.
c. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
d. Truyền đạo.
2. Nguyên cớ Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
a. Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
c. Lực lượng giáo dân ủng hộ.
b. Vua Tự Đức mất.
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
a. Sài Gòn – Gia Định.
b. Huế
d. Thuận An.
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
3. Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.
Dặn dò:
Cám ơn các thầy cô đã dự giờ!
Chúc các em học tốt!
Cám ơn các thầy cô đã dự giờ!
Chúc các em học tốt!
Nguy?n Trung Tr?c
Phan Thanh Giản
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
BÀI:19
Chiến sự ở Đà Nẵng
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
Âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp đã có từ lâu và được xúc tiến mạnh mẽ từ giữa TK XIX.
Đến năm 1858, sau khi dựng lên cái cớ “bảo vệ đạo Thiên Chúa”, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã chính thức nổ súng xâm lược nước ta. Vậy:
CÂU HỎI NHẬN THỨC:
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta là gì?
2. Dã tâm xâm lược của tư bản Pháp? Trong quá trình thực hiện âm mưu đó, Pháp đã chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang kế hoạch “tằm ăn lá” hay “chinh phục từng gói nhỏ” như thế nào?
3. Ý thức kháng chiến bảo vệ nền độc lập dân tộc của nhân dân ta được thể hiện như thế nào?
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Chính trị:
Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sa sút.
+ Công thương nghiệp: đình đốn.
- Quân sự:
Lạc hậu.
- Đối ngoại:
Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây.
- Xã hội:
Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Khủng hoảng trầm trọng, toàn diện.
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình nước ta giữa thế kỉ XIX như thế nào?
Như vậy, vào giữa TK XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đang khủng hoảng, suy yếu. Vậy, hãy đặt Việt Nam trong bối cảnh Châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ gì?
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Theo em
Việt Nam đã tiếp xúc
với Phương Tây
thông qua
những con đường nào?
- Tư bản Phương Tây và Pháp đã nhòm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp đã lợi dụng việc truyền đạo Thiên Chúa để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
Những hành động nào chứng tỏ Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt nam?
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Năm 1875, Napoleong III lập Hội đồng Nam Kì chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam đứng trước nguy cơ bị Pháp xâm lược.
Bá Đa Lộc và Hoàng tử Cảnh
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Ngày 31/8/1858: liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 1/9/1858: Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho cuộc xâm lược VN.
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên? Chiến thuật quân sự của Pháp ở Đà Nẵng là gì?
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương chỉ huy kháng chiến.
- Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.
Khí thế kháng chiến sôi sục trong cả nước.
- Kết quả: Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng. Từ 8/1958- 2/1959, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
Gia Định
Tại sao sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại” Pháp lại chọn Gia Định chứ không đánh Bắc Kì?
Hình 4. Pháp tấn công thành Gia Định
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
- Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
Khi Pháp tấn công Gia Định thì triều đình và nhân dân ta đã chiến đấu ra sao?
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình: cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
- Kết quả: + Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang “chinh phục từng gói nhỏ”.
+ Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
I- Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Sau khi bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định, thực dân Pháp vẫn không từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta mà chúng tiếp tục mở rộng xâm lược ra các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam Kì. Vậy chúng đã đánh chiếm các tỉnh này ra sao? Thái độ của triều đình và nhân dân như thế nào?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862
III-Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Hãy hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
BÀI 19.
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Việt nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).
- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã đầu hàng thực dân Pháp.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Từ sau 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng
“Dập dìu trống đánh cờ xiêu,
Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”.
- Gặp nhiều khó khăn.
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
- Nhân dân chủ động kháng chiến dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để:
a. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.
b. Mở rộng thị trường.
c. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
d. Truyền đạo.
2. Nguyên cớ Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam?
a. Vương triều Tây Sơn sụp đổ.
c. Lực lượng giáo dân ủng hộ.
b. Vua Tự Đức mất.
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
a. Sài Gòn – Gia Định.
b. Huế
d. Thuận An.
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
3. Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.
Dặn dò:
Cám ơn các thầy cô đã dự giờ!
Chúc các em học tốt!
Cám ơn các thầy cô đã dự giờ!
Chúc các em học tốt!
Nguy?n Trung Tr?c
Phan Thanh Giản
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
BÀI:19
Chiến sự ở Đà Nẵng
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)