Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Bình |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(từ năm 1858 đến trước năm 1873) (tiết 1)
Chương I:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Phần ba LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 1858 -1918)
Các em chú ý theo dõi bài học để trả lời các câu hỏi:
Những biểu hiện khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX?
Nguyên nhân của việc thực dân Pháp xâm lược nước ta?
Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 – 1860 ?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
1. Em hãy hoàn thành phiếu học tập sau:
Trước 1858, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền, nhưng lại đang lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu trầm trọng và đứng trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây. Biểu hiện của sự khủng hoảng, suy yếu này là:
- Kinh tế nông nghiệp: …………………………………………………
Nguyên nhân của tình trạng này là: ……………………………………
- Kinh tế công, thương nghiệp: ………………………………………
Nguyên nhân của tình trạng này là: ……………………………………
- Về quân sự, đối ngoại: ……………………………………………
- Về xã hội: ……………………………………………………………
2. Chính sách cai trị đất nước dưới triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX là.
A. “trọng nông ức thương” và “bế quan tỏa cảng”
duy trì Nho giáo làm nền tảng tư tưởng.
cấm đạo và giết những người theo đạo, làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc.
tất cả các chính sách trên
SỰ LẠC HẬU VỀ KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIỮA TK XIX
Thủ công
Sản xuất nông nghiệp
Nông dân
SÚNG THẦN CÔNG CỦA TRIỀU NGUYỄN
LÍNH TRIỀU NGUYỄN
Chính trị
Kinh tế
Quân sự
Xã hội
Đất nước khủng hoảng suy yếu trầm trọng, mâu thuẫn xã hội gay gắt, nguy cơ nước ta bị chủ nghĩa tư bản phương Tây xâm lược là rất lớn.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi
thực dân Pháp xâm lược
Đối ngoại
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
Nhưng sự kiện nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị
xâm lược nước ta từ rất sớm?
GIÁM MỤC BÁ ĐA LỘC
(Pigneau de Behaine)
HOÀNG TỬ CẢNH
Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Nguyên nhân sâu xa và duyên cớ của việc Pháp
xâm lược Việt Nam?
Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858)
ĐÀ NẴNG
Chiến trường Đà Nẵng
TRẬN CHIẾN NĂM 1858 (tranh do người Pháp vẽ)
Ý nghĩa cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông Nam Kỳ (1859-1862)
1. Kháng chiến ở Gia Định
Tại sao Pháp chuyển hướng đánh
Gia Định?
PHÁP ĐÁNH VÀO GIA ĐỊNH
Lược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống Pháp
9-2-1859
17-2-1859
Trình bày
ý nghĩa cuộc chiến đấu ở Gia Định của nhân dân ta?
ĐỒN CHÍ HOÀ
1. Nguyên nhân cơ bản của việc Pháp xâm lược Việt Nam là:
Khai hóa văn minh cho người Việt Nam
Nhà Nguyễn đã cấm các thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán
Chiếm nước ta làm thuộc địa, phục vụ phát triển kinh tế và xây dựng căn cứ quân sự ở Đông Nam Á
Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam bị triều đình nhà Nguyễn sát hại
2. Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là:
Chiều 31 – 8 1858
Sáng 1 – 9 – 1858
Tháng 2 – 1859
Tháng 4 – 1858
SƠ KẾT BÀI HỌC:
4. Nguyên nhân chính Pháp bị thất bại trong kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” là:
Quân Pháp không quen thủy thổ, khí hậu ở Việt Nam
Bị quân, dân ta đánh trả quyết liệt nên không thể tiến sâu vào đất liền
Quân Pháp chủ quan và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng
Quân Pháp không có người chỉ huy tài giỏi
3. Tại sao Pháp lại muốn chiếm Gia Định?
Vì sự phòng thủ của triều đìnhNguyễn ở đây tương đối yếu
Có thể dễ dàng đánh sang Campuchia và kiểm soát được lưu vực sông MêCông.
Vì Gia Định là vựa lúa của Việt Nam
Tất cả các câu trên đều đúng
SƠ KẾT BÀI HỌC:
Xin Cảm Ơn
Thầy Cô và Các Em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)