Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Bùi Tuyết Chinh |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chương I: Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỷ XIX
Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873).
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1./ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình quân sự, chính sách đối ngoại Việt Nam?
- Nhóm 4: Xã hội Việt Nam trong thời kỳ này như thế nào?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
a./ Chính trị: Là quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng.
b./ Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. Công- thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do nhà nước thực hiện chính sách "bế quan, toả cảng".
c./ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: "Cấm đạo, đuổi giáo sĩ."
d./ Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam tiếp xúc với phương Tây từ khi nào?
Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp
đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
- Tư bản Phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền đạo Thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
- Năm 1857, Napôlêôn III lập Hội đồng Nam Kỳ, bàn cách can thiệp và Việt Nam, tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam. => Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
- Ngày 31- 8-1858, biển Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858, nổ súng, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
- Quân dân ta chiến đấu anh dũng chống lại quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
- Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống."
=> Kết quả: Bước đầu làm thất bại âm mưu " đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
Sau khi bị thất bại ở Đà Nẵng, Thực
dân Pháp tiếp tục thực hiện âm
mưu gì? Và mở rộng cuộc xâm
lượcViệt Nam như thế nào? Cuộc
kháng chiến của nhân dân ta và
thái độ của triều Nguyễn?
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự canh thiệp của Triều đình.
- Chiếm được Gia Định là chiếm được vựa lúa gây khó khăn cho triều đình nhà Nguyễn.
- Chiếm xong Gia Định, sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh sang Cămpuchia, làm chủ lưu vực MêKông.
Tại sao Pháp lại đánh vào Gia Định,
mà không đánh ra Bắc Kỳ?
* Cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình không tranh thủ tấn công, mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy (7/1860). Trong khi đó triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
=> Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
? Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Thực dân Pháp tiếp tục mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược nước ta như thế nào?
Nhóm 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại các tỉnh miền Đông Nam Kỳ?
Nhóm 3: Thái độ của triều đình?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
Bài học kết thúc, cảm ơn các thầy cô
và các em.
Bài 19: Nhân Dân việt nam kháng chiến chống pháp xâm lược (từ 1858 đến trước 1873).
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
1./ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
Hoạt động nhóm: Chia lớp thành 4 nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình quân sự, chính sách đối ngoại Việt Nam?
- Nhóm 4: Xã hội Việt Nam trong thời kỳ này như thế nào?
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
a./ Chính trị: Là quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng.
b./ Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên. Công- thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do nhà nước thực hiện chính sách "bế quan, toả cảng".
c./ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm: "Cấm đạo, đuổi giáo sĩ."
d./ Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam tiếp xúc với phương Tây từ khi nào?
Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp
đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
- Tư bản Phương Tây và Pháp nhòm ngó xâm nhập Việt Nam từ rất sớm, bằng con đường buôn bán và truyền đạo.
- Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền đạo Thiên chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
- Năm 1857, Napôlêôn III lập Hội đồng Nam Kỳ, bàn cách can thiệp và Việt Nam, tích cực chuẩn bị đánh Việt Nam. => Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1: Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công?
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
- Ngày 31- 8-1858, biển Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858, nổ súng, đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
- Quân dân ta chiến đấu anh dũng chống lại quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng.
- Thực hiện kế hoạch "vườn không nhà trống."
=> Kết quả: Bước đầu làm thất bại âm mưu " đánh nhanh, thắng nhanh" của Pháp.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1859 đến năm 1862.
Sau khi bị thất bại ở Đà Nẵng, Thực
dân Pháp tiếp tục thực hiện âm
mưu gì? Và mở rộng cuộc xâm
lượcViệt Nam như thế nào? Cuộc
kháng chiến của nhân dân ta và
thái độ của triều Nguyễn?
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- Gia Định xa Trung Quốc sẽ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh.
- Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự canh thiệp của Triều đình.
- Chiếm được Gia Định là chiếm được vựa lúa gây khó khăn cho triều đình nhà Nguyễn.
- Chiếm xong Gia Định, sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh sang Cămpuchia, làm chủ lưu vực MêKông.
Tại sao Pháp lại đánh vào Gia Định,
mà không đánh ra Bắc Kỳ?
* Cuộc kháng chiến của nhân dân ta:
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình không tranh thủ tấn công, mà cử Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy (7/1860). Trong khi đó triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
=> Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
? Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Thực dân Pháp tiếp tục mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược nước ta như thế nào?
Nhóm 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta tại các tỉnh miền Đông Nam Kỳ?
Nhóm 3: Thái độ của triều đình?
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước 5/6/1862.
Bài học kết thúc, cảm ơn các thầy cô
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Tuyết Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)