Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Trần Thu Bình | Ngày 10/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Gia Nghĩa
Tổ: Sử - Địa – GDCD Người dạy: Phan Trường Quân
Năm học: 2009 - 2010
Tru?ng THPT
Gia NGhia
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873)
Kiểm tra bài cũ
Câu Hỏi?
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định?
Bài 19 : NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ1858 ĐẾN TRƯỚC 1873) (tt)
I/- Liên quân Pháp - Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:
II/- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862:
1/- Kháng chiến ở Gia Định:
2/- Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì:
Tiết PPCT 25
2/- Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì:
- Ngày 23/02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long. 
        
- Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862)


Vì sao triều đình nhà Nguyễn lại ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất?
Em có nhận xét gì về những nội dung của hiệp ước Nhâm Tuất ?

I/- Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858:
II/- Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862:

III/- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
1/- Nhân dân ba tỉnh  miền Đông Nam Kì  tiếp tục
kháng chiến sau Hiệp ước 1862:
- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh
- Nhân dân  tiếp tục kháng chiến  vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng
Trương Định nhận phong soái
Lược đồ cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm  (1863)
Em hãy nêu ý nghĩa phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì?
Ý Nghĩa: Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nhân dân Nam kì, bước đầu thực hiện nhiệm vụ chống pháp và chống phong kiến đầu hàng.
1/- Nhân dân ba tỉnh  miền Đông Nam Kì  tiếp tục
kháng chiến sau Hiệp ước 1862:

2/- Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
- Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế
- Ngày 20/06/ 1867, Pháp ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long không điều kiện.
- Từ 20 đến 24/ 06/1867), Pháp chiếm Vĩnh Long , An Giang và Hà Tiên không tốn một viên đạn.
1/- Nhân dân ba tỉnh  miền Đông Nam Kì  tiếp tục
kháng chiến sau Hiệp ước 1862:
2/- Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

3/- Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:
- Phong trào kháng chiến tăng cao:
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra: (Trương Quyền ở Tây Ninh; Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri (Bến Tre); Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá) Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …)
- Do lực lượng chênh lệch, cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
- Đặc điểm: Vừa chống ngoại xâm vừa chống phong kiến nên được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
Củng cố
2/- Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì:
III/- Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
1/- Nhân dân ba tỉnh  miền Đông Nam Kì  tiếp tục
kháng chiến sau Hiệp ước 1862:
2/- Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

3/- Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:
Quân Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa
Quân Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa
Ký kết hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862)
Trong cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền Tây có những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào ?
Cuộc đấu tranh chống Pháp của nhân dân miền Tây sau năm 1867 có đặc điểm gì ?
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực  đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp  trên sông Vàm Cỏ Đông  (10-12-1861)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thu Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)