Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Trần Xuân Nhật |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
1976 – 2011: 35 năm vì sự nghiệp trồng người
copyright©[email protected]
Phần Hai
(1858 - 1918)
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I – LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?
- Giữa thế kỉ XIX, VN là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp bị đình đốn.
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
Binh lính nhà Nguyễn
Lính hoàng
thành Huế
I – LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Giữa thế kỉ XIX, VN là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp bị đình đốn.
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
- Xã hội: các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Tình hình
dưới triều Nguyễn có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc chống thực dân Pháp khi chúng xâm lược nước ta?
Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Đặt Việt Nam trong bối cảnh châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ gì ?
2. Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Những hành động nào chứng tỏ Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
- Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền bá Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
- Năm 1857, Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kì chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Âm mưu của Pháp:
là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
- Diễn biến:
+ 1 – 9 - 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
+ Quân ta anh dũng chống trả và thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Liên quân địch bị ta cầm chân suốt 5 tháng (8-1858 đến 2-1859) làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
II – CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Dựa vào SGK hãy hoàn thành bảng sau ?
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
copyright©[email protected]
Phần Hai
(1858 - 1918)
LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I – LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Tình hình chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?
- Giữa thế kỉ XIX, VN là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp bị đình đốn.
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
Binh lính nhà Nguyễn
Lính hoàng
thành Huế
I – LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Giữa thế kỉ XIX, VN là 1 quốc gia độc lập có chủ quyền song chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Công thương nghiệp bị đình đốn.
+ Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm.
- Xã hội: các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Tình hình
dưới triều Nguyễn có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc chống thực dân Pháp khi chúng xâm lược nước ta?
Giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng. Đặt Việt Nam trong bối cảnh châu Á và thế giới lúc đó, em có suy nghĩ gì ?
2. Thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Những hành động nào chứng tỏ Pháp đang ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
- Thực dân Pháp lợi dụng việc truyền bá Thiên Chúa giáo để xâm nhập vào Việt Nam.
- Năm 1787 Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam bằng hiệp ước Vécxai.
- Năm 1857, Napôlêông III lập Hội đồng Nam Kì chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Việt Nam đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
- Âm mưu của Pháp:
là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
- Diễn biến:
+ 1 – 9 - 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
+ Quân ta anh dũng chống trả và thực hiện “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn.
+ Liên quân địch bị ta cầm chân suốt 5 tháng (8-1858 đến 2-1859) làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp.
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?
II – CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Dựa vào SGK hãy hoàn thành bảng sau ?
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)