Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Lương Thành Vi | Ngày 10/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
HỘI GIẢNG
Năm học: 2009-2010
Sở GD -ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu
Trường THPT Nguyễn Du
Giáo viên : Lương Thành Vi
BÀI CŨ
- Nêu những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại(1917-1945)?
Bài 19:
NH�N D�N VI?T NAM KH�NG CHI?N CH?NG PH�P X�M LU?C
(T? nam 1858 d?n tru?c nam 1873)
Phần Ba :
Lịch sử việt nam (1858-1918)
Chương I
VI?T NAM T? NAM 1858 D?N CU?I TH? K? XIX
I- LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
Hoạt động nhóm:
- Nhóm 1: Tìm hiểu tình hình chính trị Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 2: Tìm hiểu tình hình kinh tế Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược?
- Nhóm 3: Tìm hiểu tình hình quân sự, chính sách đối ngoại Việt Nam?
- Nhóm 4: Xã hội Việt Nam trong thời kỳ này như thế nào?
1 ./ Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
I- LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
- Chính trị: là quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã khủng hoảng, suy yếu.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém.
+ Công thương nghiệp đình đốn, lạc hậu do nhà nước “bế quan toả cảng”
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
I- LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
- Quân sự lạc hậu, đối ngoại sai lầm “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ.

- Xã hội: Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Đặt Việt Nam trong bối cảnh
châu Á và thế giới thời kỳ này
em có suy nghĩ gì?
Nguy cơ nước ta bị chủ nghĩa tư bản phương
Tây xâm lược là rất lớn.
SỰ LẠC HẬU VỀ KINH TẾ CỦA NƯỚC TA GIỮA TK XIX
Thủ công
SÚNG THẦN CÔNG CỦA TRIỀU NGUYỄN
LÍNH TRIỀU NGUYỄN
I- LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
- Tu b?n Ph�p l?i d?ng vi?c truy?n d?o Thi�n Ch�a d? chu?n b? ti?n h�nh x�m lu?c Vi?t Nam.
- 1787, B� Da L?c d� gi�p tu b?n Ph�p can thi?p v�o Vi?t Nam b?ng Hi?p u?c V�cxai .
- 1857, Napơl�ơng III l?p ra H?i d?ng Nam Kì d? b�n c�ch can thi?p v�o nu?c ta.
Việt Nam tiếp xúc với phương Tây từ khi nào? Những hành động nào chứng tỏ thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam?
I- LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng.
- 31/8/1858, Li�n qu�n Ph�p-T�y Ban Nha d�n tr?n tru?c c?a bi?n D� N?ng.
- 1/9/1858, Ph�p t?n cơng b�n d?o Son Tr� (Đà Nẵng) - m? d?u cu?c chiến tranh x�m lu?c Vi?t Nam.
- Qu�n d�n ta chi?n d?u anh dung, d?y l�i c�c d?t t?n cơng c?a d?ch, th?c hi?n "vu?n khơng nh� tr?ng" g�y cho d?ch nhi?u khĩ khan, d?ch b? c?m ch�n t?i D� N?ng (8/1858 d?n 2/1859).
=> k? ho?ch "d�nh nhanh th?ng nhanh" c?a Ph�p bu?c d?u b? th?t b?i.
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục
tiêu tấn công đầu tiên?
Nhận xét về cuộc kháng chiến của nhân dân ta vào năm 1858 tại Đà Nẵng?
II-CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- 9/2/1859, h?m d?i Ph�p t?i Vung T�u theo sơng C?n Gi? ti?n l�n S�i Gịn(16/2/1859).
- 17/2/1859, Ph�p d�nh th�nh Gia D?nh, qu�n tri?u dình tan r� nhanh chĩng.
- Nh�n d�n ch? d?ng kh�ng chi?n ngay t? d?u: ch?n d�nh, qu?y r?i v� ti�u di?t d?ch.
=> K? ho?ch "d�nh nhanh th?ng nhanh" th?t b?i, Ph�p chuy?n sang "chinh ph?c t?ng gĩi nh?".
Sau khi Pháp chiếm được Gia Định
tình hình diễn biến như thế nào?
II-CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định.
- D?u 1860 Ph�p g?p khĩ khan, d?ng c�c cu?c t?n cơng.
- Tri?u dình khơng t?n cơng d?ch m� c? Nguy?n Tri Phuong v�o Gia D?nh x�y d?ng phịng tuy?n Chí Hồ d? ch?n gi?c.
- 7/1860, nh�n d�n ti?p t?c t?n cơng d?ch ? d?n Ch? R?y.Trong khi dĩ tri?u dình xu?t hi?n tu tu?ng ch? hồ.
- Pháp sa lầy và rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Trong bối cảnh đó, quyết tâm choáng Phaùp của nhân dân ta và thái độ của triều đình như thế nào?
II-CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH & CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862.
- 23/2/1861, qu�n Ph�p t?n cơng d?n Chí Hịa, sau dĩ Ph�p chi?m D?nh Tu?ng (12/4/1861), Bi�n Hịa (18/12/1861), Vinh Long (23/3/1862).
Nh�n d�n Nam K? anh dung ch?ng Ph�p: C�c tr?n d�nh c?a nghia qu�n Truong D?nh, L� Huy..., v? d?t ch�y t�u �t-p�-rang tr�n sơng Nh?t T?o (Vàm Cỏ Đông)...
5/6/1862, tri?u dình Hu? k� Hi?p u?c Nh�m Tu?t.
- Nội dung: SGK
Trước tình hình đó nhân dân ta nổi dậy kháng chiến như thế nào?
Lúc này nhà
Nguyễn có
thái độ và
hành động
ra sao?
Nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)?
SƠ KẾT BÀI HỌC
- So sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và nhân dân từ 1858 – 1862?
+ Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp
ngay từ đầu song đường lối kháng chiến nặng nề
về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng
đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những
đòi hỏi của thực dân Pháp.
+ Nhân dân chủ động đứng lên kháng chiến với
tinh thần cương quyết dũng cảm. Khi triều đình
đầu hàng, nhân dân tiếp tục kháng chiến mạnh hơn
trước, bằng nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
1. Nguyên nhân cơ bản của việc Pháp xâm lược Việt Nam là:

Khai hóa văn minh cho người Việt Nam
Nhà Nguyễn đã cấm các thương nhân người Pháp vào Việt Nam buôn bán
Chiếm nước ta làm thuộc địa, phục vụ phát triển kinh tế và xây dựng căn cứ quân sự ở Đông Nam Á
Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam bị triều đình nhà Nguyễn sát hại
C
2. Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là:

Chiều 31 – 8 1858
Sáng 1 – 9 – 1858
Tháng 2 – 1859
Tháng 4 – 1858
B
SƠ KẾT BÀI HỌC
4. Nguyên nhân chính Pháp bị thất bại trong kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” là:

Quân Pháp không quen thủy thổ, khí hậu ở Việt Nam
Bị quân, dân ta đánh trả quyết liệt nên không thể tiến sâu vào đất liền
Quân Pháp chủ quan và chưa có sự chuẩn bị kĩ càng
Quân Pháp không có người chỉ huy tài giỏi
B
3. Tại sao Pháp lại muốn chiếm Gia Định?

Vì sự phòng thủ của triều đình Nguyễn ở đây tương đối yếu
Có thể dễ dàng đánh sang Campuchia và kiểm soát được lưu vực sông MêCông.
Vì Gia Định là vựa lúa của Việt Nam
Tất cả các câu trên đều đúng
D
SƠ KẾT BÀI HỌC
GIÁM MỤC BÁ ĐA LỘC
(Pigneau de Behaine)
HOÀNG TỬ CẢNH
ĐÀ NẴNG
PHÁP ĐÁNH VÀO GIA ĐỊNH
Âm mưu của Pháp khi tiến hành đánh Gia Định là gì?
Âm mưu của
Pháp được
thực hiện
như thế nào?
Lược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống Pháp
9-2-1859
17-2-1859
ĐỒN CHÍ HOÀ
Nguyễn Trung Trực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Thành Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)