Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Đỗ Thị Huyền |
Ngày 10/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN – HÀ NAM
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11
Môn Lịch sử
Học xong bài này, các em cần:
Biết rõ sự khủng hoảng, lạc hậu của chế độ phong kiến
nhà Nguyễn (về kinh tế, chính trị, quân sự,…).
2. Thấy rõ âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
3. Tóm tắt được 2 giai đoạn đầu trong quá trình thực dân
Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1862 và 1862 - 1873) và
so sánh tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình
nhà Nguyễn và nhân dân ta.
BÀI 19 - NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Trước 1858, VN là quốc gia có độc lập, có chủ quyền, nhưng chế độ pkiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, tình hình mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên,…
Bài Vè thời vua Tự Đức
Từ khi Tự Đức lên ngôi
Bốn phương giặc, đói chẳng yên chút nào
Nắng khô, hạn hán biết bao
Mất mùa, chết đói, năm nào là không?
Kẻ sĩ cho đến bần nông
Ai ai, đều cũng một lòng chán vua
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh LS nào?
Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam
dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?
+ Công - thương nghiệp đình đốn (do chính sách “bế quan, tỏa cảng”)
+ Quân sự: lạc hậu
+ Đối ngoại: kết thân với nhà Thanh, xa lánh với phương Tây (cấm đạo, đóng cửa)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
+ Xã hội: Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị diễn ra gay gắt (nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình)
nguy cơ nước ta bị chủ nghĩa tư bản phương Tây xâm lược là rất lớn.
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược VN. Chiến sự ở Đà Nẵng.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I.3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Sau 5 tháng xâm lược (từ 8/1859 đến 2/1859), Pháp bị cầm chân tại chỗ, không thể tiến sâu vào đất liền. Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu thất bại.
- 1/9/1858, Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, x/lược theo kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”.
II. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
II. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862.
- Quan quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã nhanh chóng.
- Nguyễn Tri Phương được vào Gia Định. Ông không chủ động đánh Pháp, mà huy động dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa.
Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân
Pháp đã làm gì?
2. So sánh thái độ chống Pháp của nhân dân và triều đình Huế
Lúc này?
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, nhân dân Nam Kì không chịu khuất phục quân xâm lược, không chấp nhận hòa ước đã kí, tiếp tục đứng lên chống Pháp
Nhiều hình thức tác chiến được áp dụng: bất hợp tác với giặc, tổ chức phong trào tỵ địa, làm thơ văn lên án bọn tay sai bán nước. Nhiều sĩ phu đứng lên tổ chức đấu tranh vũ trang, tiêu biểu là Trương Định
Các cuộc đấu tranh đánh dấu bước chuyển biến của phong trào yêu nước chống Pháp: bư bớc đầu kết hợp giữa chống xâm lược và chống bộ phận phong kiến đầu hàng
Liên minh chiến đấu Việt Nam – Capuchia được thiết lập
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Cuộc kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- Triều đình nhà Nguyễn lúng túng, bạc nhược
- Phan Thanh Giản đã nộp thành cho Pháp
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 11
Môn Lịch sử
Học xong bài này, các em cần:
Biết rõ sự khủng hoảng, lạc hậu của chế độ phong kiến
nhà Nguyễn (về kinh tế, chính trị, quân sự,…).
2. Thấy rõ âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp.
3. Tóm tắt được 2 giai đoạn đầu trong quá trình thực dân
Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1862 và 1862 - 1873) và
so sánh tinh thần chống Pháp của quan quân triều đình
nhà Nguyễn và nhân dân ta.
BÀI 19 - NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến năm 1873)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Trước 1858, VN là quốc gia có độc lập, có chủ quyền, nhưng chế độ pkiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp sa sút, tình hình mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên,…
Bài Vè thời vua Tự Đức
Từ khi Tự Đức lên ngôi
Bốn phương giặc, đói chẳng yên chút nào
Nắng khô, hạn hán biết bao
Mất mùa, chết đói, năm nào là không?
Kẻ sĩ cho đến bần nông
Ai ai, đều cũng một lòng chán vua
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh LS nào?
Tình hình kinh tế, chính trị và xã hội của Việt Nam
dưới triều Nguyễn có gì nổi bật?
+ Công - thương nghiệp đình đốn (do chính sách “bế quan, tỏa cảng”)
+ Quân sự: lạc hậu
+ Đối ngoại: kết thân với nhà Thanh, xa lánh với phương Tây (cấm đạo, đóng cửa)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
+ Xã hội: Mâu thuẫn giữa nhân dân với giai cấp thống trị diễn ra gay gắt (nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình)
nguy cơ nước ta bị chủ nghĩa tư bản phương Tây xâm lược là rất lớn.
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình VN giữa thế kỉ XIX - trước khi TD Pháp xâm lược.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược VN. Chiến sự ở Đà Nẵng.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I.3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Sau 5 tháng xâm lược (từ 8/1859 đến 2/1859), Pháp bị cầm chân tại chỗ, không thể tiến sâu vào đất liền. Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu thất bại.
- 1/9/1858, Pháp đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, x/lược theo kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”.
II. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862.
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
II. Kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859 đến năm 1862.
- Quan quân triều đình chống trả yếu ớt rồi tan rã nhanh chóng.
- Nguyễn Tri Phương được vào Gia Định. Ông không chủ động đánh Pháp, mà huy động dân xây dựng phòng tuyến Chí Hòa.
Sau khi chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân
Pháp đã làm gì?
2. So sánh thái độ chống Pháp của nhân dân và triều đình Huế
Lúc này?
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trái ngược với thái độ của triều đình Huế, nhân dân Nam Kì không chịu khuất phục quân xâm lược, không chấp nhận hòa ước đã kí, tiếp tục đứng lên chống Pháp
Nhiều hình thức tác chiến được áp dụng: bất hợp tác với giặc, tổ chức phong trào tỵ địa, làm thơ văn lên án bọn tay sai bán nước. Nhiều sĩ phu đứng lên tổ chức đấu tranh vũ trang, tiêu biểu là Trương Định
Các cuộc đấu tranh đánh dấu bước chuyển biến của phong trào yêu nước chống Pháp: bư bớc đầu kết hợp giữa chống xâm lược và chống bộ phận phong kiến đầu hàng
Liên minh chiến đấu Việt Nam – Capuchia được thiết lập
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862
Cuộc kháng chiến của nhân dân 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
- Triều đình nhà Nguyễn lúng túng, bạc nhược
- Phan Thanh Giản đã nộp thành cho Pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)