Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Ngô Quí | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT: TRẦN HƯNG ĐẠO
TẬP THỂ LỚP 11A8 CHÀO MỪNG QUÍ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
GIÁO VIÊN: LÊ THỊ LƯƠNG
BÀI 19. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).(Tiết 2)
(Tiết CT:25)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh Miền Đông Nam Kì 1861-1862. Hiệp ước 5/6/1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định
17-2-1859
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh Miền Đông Nam Kì 1861-1862. Hiệp ước 5/6/1862.
- Ngày 23/2/1861, quân Pháp đánh và chiếm đại đồn Chí Hòa.
- Sau đó chiếm luôn 3 tỉnh: Định Tường(12/4/1861), Biên Hòa(18/12/1861),Vĩnh Long(23/3/1862)
- Cuộc kháng chiến của nhân dân
+ Kháng chiến phát triển mạnh.
+ Trận đánh lớn: Ngày 10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu chiến của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông. Làm nức lòng quân dân, khiến giặc Pháp hoảng sợ. (hình)
Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, triều đình đã kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) :
- Thái độ của triều đình
+ Nội dung: (SGK)
=>Nhận Xét:
+ Là hiệp ước cướp nước trắng trợn của thực dân Pháp, hiệp ước xâm phạm đến đất nước có chủ quyền.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình Huế, là văn bản chính thức ghi nhận sự thỏa hiệp của Triều Đình Huế với kẻ thù
+ Tác động đến mặt xã hội, nhất là về tư tưởng, Nhân dân ta chống Pháp cũng có nghĩa chống lại triều đình

Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU
HIỆP ƯỚC 1862
1. Nhân dân 3 tỉnh Miền đông tiếp tục kháng chiến sau hiệp ước 1862.
- Thái độ của triều đình: Triều đình ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa.

- Cuộc kháng chiến của nhân dân
+ Mặc cho nhà Nguyễn đầu hàng.Phong trào chống Pháp của nhân dân 3 tỉnh Miền Đông vẫn diễn ra sôi nỗi, mạnh mẽ.
+ Cuộc khởi nghĩa của Trương Định gây cho Pháp nhiều thiệt hại lớn.
+ Ngày 20/8/1864, Pháp tập kích bất ngờ căn cứ Tân Phước. Trương Định hy sinh. Kháng chiến thất bại.
TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU
HIỆP ƯỚC 1862
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
20/6/1867, Pháp kéo đến thành Vĩnh Long ép buộc Phan Thanh Giản phải nộp thành không điều kiện.
Tiếp đó Pháp chiếm gọn 3 tỉnh Miền Tây nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên mà không tốn một viên đạn.
17-2-1859
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU
HIỆP ƯỚC 1862
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
Phong trào k/chiến tiếp tục dâng cao.
+ Lãnh đạo: các văn thân, sĩ phu yêu Nước.
+ Các phong trào: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân…
+ Hình thức: Tị địa,bất hợp tác với giặc, k/n vũ trang, liên minh chiến đấu vơí nhân dân Cămpuchia
+ Kết quả: do lực lượng chênh lệch, vũ khí hô sơ nên phong trào bị đàn áp và thất bại.
+ Ý nghĩa : Nêu cao tấm gương sáng chói về lòng yêu nước và chống giặc ngoại xâm.
Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Được phong Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở
Đà Nẵng.
CỦNG CỐ
Bài tập về nhà: Bằng nhưng kiến thức đã học hãy lập bảng niên biêủ về những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống pháp theo mẫu sau:
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM GIA TIẾT HỌC – KÍNH CHÚC QUÍ THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHỎE – HẠNH PHÚC
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp (10/12/1861)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Quí
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)