Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi lê nguyễn minh nhựt |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 - 1862
-Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
- Năm 1860: Pháp gặp nhiều khó khăn => Dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch.
- Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài
- Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
1.KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU
Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862)
*Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.
Về lãnh thổ : Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa .Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến
Về thông thương :mở 3 cửa biển Đà Nẵng ,Ba Lạt ,Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán .
Về chiến phí : bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc .
Về truyền giáo :cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo
* Nguyên nhân: Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất :nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và giòng họ , rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc .
Đánh giá :
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862
1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh.
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng .
*Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường.
-Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu,
-Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
Trương Định nhận phong soái
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
Thành Gò Đen ( Trương Định)
-Tháng 2/1859: Pháp đánh vào Gia Định, đến 17/2/1859. Pháp chiếm Gia Định.
- Năm 1860: Pháp gặp nhiều khó khăn => Dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.
- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
- Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
- Nhân dân tiếp tục tấn công địch.
- Buộc Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài
- Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
1.KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU
Tháng 02/1861, Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hoà, quân ta kháng cự quyết liệt nhưng do hỏa lực địch quá mạnh, Nguyễn Tri Phương buộc phải rút lui. Pháp thừa thắng đánh chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
Phong trào kháng chiến của nhân dân dâng cao, Pháp đang vô cùng bối rối thì triều Nguyễn đã kí với Pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862) gồm 12 điều khoản.
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước Nhâm Tuất (05/06/1862)
*Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.
Về lãnh thổ : Huế thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở Gia Định – Định Tường – Biên Hòa .Pháp trả lại Vĩnh Long khi nào triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến
Về thông thương :mở 3 cửa biển Đà Nẵng ,Ba Lạt ,Quảng Yên cho Pháp vào tự do buôn bán .
Về chiến phí : bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc .
Về truyền giáo :cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô và bãi bỏ lệnh cấm đạo
* Nguyên nhân: Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất :nhân nhượng với Pháp để bảo vệ quyền lợi của giai cấp và giòng họ , rảnh tay ở phía nam để đối phó với phong trào nông dân khởi nghĩa ở phía Bắc .
Đánh giá :
+ Đây là một Hiệp ước mà theo đó Việt Nam phải chịu nhiều thiệt thọi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam.
+ Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng thực dân Pháp.
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862
1.Nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kì tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
- Triều đình ra lệnh giải tán các đội nghĩa binh.
- Nhân dân tiếp tục kháng chiến vừa chống Pháp vừa chống phong kiến đầu hàng .
*Khời nghĩa Trương Định gây nhiều khó khăn cho Pháp. Nghĩa quân xây dựng căn cứ ở Gò Công, liên kết lực lượng đánh địch ở nhiều nơi, giải phóng nhiều vùng ở Gia Định, Định Tường.
-Tháng 02/1863, Pháp tấn công Gò Công, nghĩa quân anh dũng chiến đấu,
-Tháng 08/1864, Trương Định hy sinh. Khởi nghĩa kết thúc.
Trương Định nhận phong soái
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
Thành Gò Đen ( Trương Định)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê nguyễn minh nhựt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)