Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Ngô Thị Thanh Tuyền | Ngày 10/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

I
Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược (từ năm 1832)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Trước 1858, Việt Nam là quốc gia có độc lập, có chủ quyền, nhưng chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.
+ Công - thương nghiệp đình đốn (do Nhà nước thi hành chính sách “bế quan, tỏa cảng”).
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Quân sự lạc hậu, yếu kém.
Bộ binh thời Nguyễn
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Quân sự lạc hậu, yếu kém.
- Đối ngoại:
Cảnh hành hình giáo sĩ  năm 1838 dưới thời Minh Mạng
sai lầm do thực hiện chính sách cấm đạo, xua đuổi giáo sĩ, làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc.
- Xã hội: nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân diễn ra...
Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Đà Nẵng
Tại sao Pháp và Tây Ban Nha lại chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên?
- Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công ra Huế, buộc nhà Nguyễn đầu hàng.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Đà Nẵng
- Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Đô đốc Charles Rigault de Genouilly
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858
Liên quân Pháp Tây Ban Nha đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
- Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng…
- Sáng ngày 1/9/1858, Pháp … nổ súng tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
Tổng đốc  Nguyễn Tri Phương.
Quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”. Pháp bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp thất bại.
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta vào năm 1858?

ĐÀ NẴNG
Lược đồ Việt Nam
Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam.
Cách Huế 100 km về phía Bắc.
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo  Kitô.
ĐÀ NẴNG
Huế
GIA
ĐỊNH
I
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
II. CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MiỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1862
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Âm mưu của Pháp khi tấn công Gia Định là gì?

Tàu chiến Pháp đổ bộ vào Sài Gòn năm 1859
Lực lượng viễn chinh Pháp và Tây Ban Nha tấn công thành Gia Định, tranh của Antoine Léon Morel-Fatio
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
-2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định nhưng gặp khó khăn do hoạt động của các đội dân binh. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại cúng phải kế hoạchchuyển sang “chinh phục từng gói”
-1860, Pháp gặp khó khăn. Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để " thủ hiểm"
- Các nghĩa dũng do Dương Bình Tân lãnh đạo tiếp tục tấn công giặc ở đồn Chợ Rẫy, trong khi tiều đình huế xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
Xa TQ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh
Xa Huế tránh được sự trợ giúp của triều đình
Gia Định là vựa lúa của triều đìnhtriều đình
Theo đường sông Mê kong chiếm chiếm Campuchia làm chủ sông Mêkong
Pháp tấn công đại đồn Chí hòa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Thị Thanh Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)