Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Trần Thủy Đò | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
PHẦN 3: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (Đọc thêm)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1958
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Cho biết tình hình của Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX?
- Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng:
Hãy nêu Những biểu hiện của sự khủng hoảng, suy yếu đó là gì?
+ Nông nghiệp sa sút.
+ Nhiều chính sách của nhà nước ảnh hưởng tới
sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC ViỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Lính nhà Nguyễn
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
+ Quốc phòng yếu kém, lạc hậu.
+ Đời sống nhân dân khó khăn
 Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
Chính sách cấm đạo & sát đạo gay gắt của nhà
Nguyễn đã gây bất hòa trong nhân dân,
tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng.
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC ViỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Nông dân Việt Nam
Theo em, tình hình đất nước dưới triều Nguyễn có ảnh hưởng như thế nào đến công cuộc kháng chiến khi Pháp xâm lược?
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
(Đọc thêm)
BÀI 19 – Tiết 24: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC ViỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quá trình liên quân Pháp - Tây Ban Nha đã tấn công Đà Nẵng ntn?
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC ViỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Pháp tấn công và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
01/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng mở đầu
cuộc xâm lược VN.
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1958
Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
Khi Pháp đánh Đà Nẵng thì nhân dân ta đã chống trả ntn?
Quân dân ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”,
gây cho địch nhiều khó khăn.
- Quân Pháp – TBN bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà  Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp bước đầu thất bại.
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC ViỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Chiến thuật chiến tranh của Pháp là gì?
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Tàu chiến Pháp tấn công vào Gia Định
Vì sao Pháp chọn Gia Định là nơi mở đầu cho kế hoạch mới?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
17-2-1859
Pháp tấn công thành Gia Định
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào
Gia Định. 17/02/1859, Pháp đánh thành Gia Định
 Quân triều đình tan rã nhanh chóng.
Các đội dân binh chiến đấu ngoan cường, gây cho
địch nhiều khó khăn  Pháp chuyển sang kế hoạch
đánh lâu dài, đánh chiếm VN từng bước.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Quân dân ta ở Gia Định đã kháng chiến chống Pháp như thế nào?
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
3/1860, Nguyễn Tri Phương được cử vào Gia Định,
ông cho xây dựng phòng tuyến Chí Hòa nhưng
không chủ động tấn công.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Thái độ của nhà Nguyễn trước hành động chiếm Gia Định của Pháp?
- Từ đầu 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn.
Em có nhận định gì về tình hình chiến sự trong năm 1860?
Nguyễn Tri Phương
Em có nhận xét gì về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta và ý chí kháng chiến của triều đình Nguyễn?
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Dặn dò
- Yêu cầu về nhà học viên học thuộc bài cũ, chuẩn bị bài mới: BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) – Tiết 25
- Làm bài tập 1 trong SGK trang 115
Giơnuiy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thủy Đò
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)