Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Phượng Tường |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I-LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM,CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 :Tình hình kinh tế nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 2:Tình hình quân sự nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 3:Tình hình đối ngoại nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 4:Tình hình xã hội nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ
- Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước độc lập nhưng chế độ phong kiến Việt Nam đã có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
Biểu hiện:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút nạn mất mùa đói kém xẩy ra thường xuyên
+Công thương nghiệp bị đình đốn.nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng
+Quân sự:lạc hậu
Quân đội triều Nguyễn
- Chính sách đối ngoại sai lầm thực hiện : “cấm đạo”
Xã hội: nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình
Như vậy : Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam( giảm tải)
Mục đích:
-Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng
- Chủ nghĩa tư bản Pháp đang rất cần thuộc địa
- Tranh giành ảnh hưởng với Anh
Hành động:
- lợi dụng việc truyền đạo
- Lợi dụng sự cầu cứu của Nguyễn Ánh
- Năm 1858: Napoleon lập Hội đồng Nam Kì
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Âm mưu của Pháp: Pháp chiếm Đà Nẵng rồi tấn công Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng
Hành động:
31-8-1858: liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
1-9-1858: Pháp- Tây Ban Nha chiếm bán đảo Sơn Trà
Kết quả:
Quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân 5 tháng khi vấp phải cuộc kháng chiến của quân dân ta
Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại
Chiến sự ở Đà Nẵng
Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858
Pháp tấn công và đổ bộ bán đảo Sơn Trà
II- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐÉN NĂM 1862
Kháng chiến ở Gia Định:
Pháp đánh chiếm Gia Định:
Gia Định là vựa lúa của Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng. Vì thế Pháp quyết định đánh Gia Định để cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho nhà Nguyễn
- Diễn biến:
+2-1859: Pháp đưa quân vào chiếm Gia Định theo kế hoạch “ chinh phục từng gói nhỏ”
+2-1860: Pháp đưa toàn bộ quân từ Đà Nẵng vào Gia Định tiếp tục đánh chiếm
b) Kháng chiến chống Pháp:
Triều đình:
Bị động đối phó quân đội nhanh chóng tan rã
Nguyễn Tri Phương cho xây dựng Đại đồn Chí Hòa nhưng giữ thế phòng thủ
Nhân dân:
Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm bảo vệ thành Gia Định
7-1860: nghĩa quân do Dương Bình Tâm chỉ huy đã đánh đồn Chợ Rẫy
Chạy Giặc
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây
Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
Tàu chiến Pháp-Tây Ban Nha đổ bộ vào Sài Gòn năm 1859
Kết quả:
Quân Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định
Triều đình Nhà Nguyễn có sự phân hóa, xuất hiện tư tưởng chủ hòa
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862
. Pháp mở rộng đánh chiếm:
2/1861: Pháp mở cuộc tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa
Từ 4-1861=> 3-1862: pháp đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa,Vĩnh Long
Kháng chiến của nhân dân: ngày càng phát triển. tiêu biểu là đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp ( 10/12/1861)
- Triều đình: ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất( 5-6-1862) nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì bồi thường 20 triệu quan và mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên) cho Pháp-TBN tự do buôn bán
III. CUỘC KHÁNH CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM
KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến
sau hiệp ước 1862.
Nguyên nhân:
- Phản đối thái độ hèn nhát của triều đình Nguyễn
- Gây khó khăn cho Pháp khi mở rộng đánh chiếm
Phong trào chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Nam Kì:
Phong trào “tị địa”của sĩ phu yêu nước
Nổ ra các cuộc khởi nghĩa nổi bật là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy(1862-1864) đã phất cao lá cờ Bình Tây Đại nguyên Soái thể hiện quyết tâm chống Pháp. Đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi củng cố niềm tin của nhân dân
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
Trương Định nhận phong soái
Kết quả:
- Gây cho Pháp nhiều khó khăn khi tổ chức quản lí vùng chiếm đóng
- Cuộc khởi nghĩa Trương Định thất bại nhưng thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Thủ đoạn:
- Dùng vũ lực áp đặt nền bảo hộ lên Cam-pu-chia
- Vu cáo nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất
Hành động:
- 20-6-1867: ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long
- 24- 6-1867: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân nổ ra sôi nổi, xuất hiện nhiều trung tâm kháng chiến mới:
Các sĩ phu yêu nước vẫn tiếp tục phong trào bất hợp tác với giặc
Nổ ra các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp: khởi nghĩa Trương Quyền ( Tây Ninh) – Nguyễn Trung Trực ( Rạch Gía)- Nguyễn Hữu Huân( Mỹ Tho)
Phong trào cuối cùng bị thất bại do sự chênh lệch về lực lượng nhưng thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và ý chí chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
I-LIÊN QUÂN PHÁP-TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM,CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 :Tình hình kinh tế nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 2:Tình hình quân sự nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 3:Tình hình đối ngoại nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược?
Nhóm 4:Tình hình xã hội nước ta trước khi thực dân Pháp xâm lược
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ
- Giữa thế kỉ XIX, Việt Nam là một nước độc lập nhưng chế độ phong kiến Việt Nam đã có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng
Biểu hiện:
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút nạn mất mùa đói kém xẩy ra thường xuyên
+Công thương nghiệp bị đình đốn.nhà Nguyễn thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng
+Quân sự:lạc hậu
Quân đội triều Nguyễn
- Chính sách đối ngoại sai lầm thực hiện : “cấm đạo”
Xã hội: nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình
Như vậy : Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị xâm lược
Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam( giảm tải)
Mục đích:
-Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng
- Chủ nghĩa tư bản Pháp đang rất cần thuộc địa
- Tranh giành ảnh hưởng với Anh
Hành động:
- lợi dụng việc truyền đạo
- Lợi dụng sự cầu cứu của Nguyễn Ánh
- Năm 1858: Napoleon lập Hội đồng Nam Kì
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Âm mưu của Pháp: Pháp chiếm Đà Nẵng rồi tấn công Huế buộc nhà Nguyễn đầu hàng
Hành động:
31-8-1858: liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
1-9-1858: Pháp- Tây Ban Nha chiếm bán đảo Sơn Trà
Kết quả:
Quân Pháp-Tây Ban Nha bị cầm chân 5 tháng khi vấp phải cuộc kháng chiến của quân dân ta
Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại
Chiến sự ở Đà Nẵng
Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1-9-1858
Pháp tấn công và đổ bộ bán đảo Sơn Trà
II- CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐÉN NĂM 1862
Kháng chiến ở Gia Định:
Pháp đánh chiếm Gia Định:
Gia Định là vựa lúa của Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng. Vì thế Pháp quyết định đánh Gia Định để cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho nhà Nguyễn
- Diễn biến:
+2-1859: Pháp đưa quân vào chiếm Gia Định theo kế hoạch “ chinh phục từng gói nhỏ”
+2-1860: Pháp đưa toàn bộ quân từ Đà Nẵng vào Gia Định tiếp tục đánh chiếm
b) Kháng chiến chống Pháp:
Triều đình:
Bị động đối phó quân đội nhanh chóng tan rã
Nguyễn Tri Phương cho xây dựng Đại đồn Chí Hòa nhưng giữ thế phòng thủ
Nhân dân:
Các đội dân binh chiến đấu dũng cảm bảo vệ thành Gia Định
7-1860: nghĩa quân do Dương Bình Tâm chỉ huy đã đánh đồn Chợ Rẫy
Chạy Giặc
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Ðồng Nai tranh ngói nhuộm mầu mây
Hỏi trang dẹp loạn này đâu vắng?
Nỡ để dân đen mắc nạn này!
Tàu chiến Pháp-Tây Ban Nha đổ bộ vào Sài Gòn năm 1859
Kết quả:
Quân Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định
Triều đình Nhà Nguyễn có sự phân hóa, xuất hiện tư tưởng chủ hòa
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5-6-1862
. Pháp mở rộng đánh chiếm:
2/1861: Pháp mở cuộc tấn công và chiếm Đại đồn Chí Hòa
Từ 4-1861=> 3-1862: pháp đánh chiếm Định Tường, Biên Hòa,Vĩnh Long
Kháng chiến của nhân dân: ngày càng phát triển. tiêu biểu là đội quân của Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu Ét-pê-răng của Pháp ( 10/12/1861)
- Triều đình: ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất( 5-6-1862) nhượng hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đông Nam Kì bồi thường 20 triệu quan và mở 3 cửa biển ( Đà Nẵng,Ba Lạt,Quảng Yên) cho Pháp-TBN tự do buôn bán
III. CUỘC KHÁNH CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM
KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến
sau hiệp ước 1862.
Nguyên nhân:
- Phản đối thái độ hèn nhát của triều đình Nguyễn
- Gây khó khăn cho Pháp khi mở rộng đánh chiếm
Phong trào chống Pháp tiêu biểu của nhân dân Nam Kì:
Phong trào “tị địa”của sĩ phu yêu nước
Nổ ra các cuộc khởi nghĩa nổi bật là cuộc khởi nghĩa do Trương Định chỉ huy(1862-1864) đã phất cao lá cờ Bình Tây Đại nguyên Soái thể hiện quyết tâm chống Pháp. Đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi củng cố niềm tin của nhân dân
Một số nhân vật lịch sử tiêu biểu
Trương Định nhận phong soái
Kết quả:
- Gây cho Pháp nhiều khó khăn khi tổ chức quản lí vùng chiếm đóng
- Cuộc khởi nghĩa Trương Định thất bại nhưng thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Căn cứ của nghĩa quân Trương Định bị Pháp đánh chiếm (1863)
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
Thủ đoạn:
- Dùng vũ lực áp đặt nền bảo hộ lên Cam-pu-chia
- Vu cáo nhà Nguyễn vi phạm hiệp ước Nhâm Tuất
Hành động:
- 20-6-1867: ép Phan Thanh Giản nộp thành Vĩnh Long
- 24- 6-1867: Pháp đánh chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên)
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân nổ ra sôi nổi, xuất hiện nhiều trung tâm kháng chiến mới:
Các sĩ phu yêu nước vẫn tiếp tục phong trào bất hợp tác với giặc
Nổ ra các cuộc đấu tranh vũ trang chống Pháp: khởi nghĩa Trương Quyền ( Tây Ninh) – Nguyễn Trung Trực ( Rạch Gía)- Nguyễn Hữu Huân( Mỹ Tho)
Phong trào cuối cùng bị thất bại do sự chênh lệch về lực lượng nhưng thể hiện tinh thần yêu nước nồng nàn và ý chí chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Phượng Tường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)