Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi võ thị hồng thủy |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Phần ba
L?CH S? VI?T NAM
(1858 - 1918)
Bài 19:
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
2 Tiết
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (giảm tải)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì từ năm 1859 đến 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
+Chính trị: Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một nước độc lập, chủ quyền.
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn do thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Đối nội:
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Xã hội: các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Đối ngọai: Thực hiện nhiều chính sách sai lầm “cấm đạo, giết đạo”, “bế quan tỏa cảng”.
=> Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
Đối ngoại:
=> Việt Nam trở thành miếng mồi ngon cho các nước tư bản phương Tây. Đặc biệt là thực dân Pháp.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
Đối ngoại:
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (giảm tải)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
a. Nguyên nhân:
ĐÀ NẴNG
Lược đồ Việt Nam
Lực lượng giáo dân đông.
Cách Huế 100 km về phía Bắc
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
=> Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
Hậu phương Đà Nẵng là vùng đồng bằng Nam – Ngãi.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
* Diễn biến:
Em hãy trình bày cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858 của Pháp?
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
Nguyên nhân:
Diễn biến:
+ 31/8/1858 liên quân Pháp -
Tây Ban Nha kéo đến trước
cửa biển Đà Nẵng
+ 1/9/1858 quân địch tấn công
vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu
công cuộc xâm lược VN
Lược đồ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn
công Đà Nẵng năm 1858
Liên trì
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
+ -Triều đình: cử Nguyễn Tri
Phương chỉ huy kháng chiến.
Quân dân ta anh dũng chống
trả , thực hiện “vườn không nhà
trống”, cầm chân địch suốt 5
tháng
+ Khí thế kháng chiến sục sôi
trong cả nước
Em hãy nêu kết quả, ý
nghĩa cuộc kháng chiến
của nhân dân ta năm 1858?
Trước hành động trên của thực
dân Pháp. Quân, dân ta có thái độ
như thế nào?
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công cửa biển Đà Nẵng năm 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
-Kết quả: Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng
kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại.
-Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần yêu nước,
chủ động đứng lên đánh Pháp ngay từ
đầu của nhân dân ta
+ Ý thức về một dân tộc thống nhất.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Kết quả và ý nghĩa:
c. Kết quả và ý nghĩa:
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
a. Nguyên nhân:
Tại sao Pháp lại chọn Gia Định làm điểm tấn công tiếp theo?
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.
+ Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.
+ Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.
9-2-1859 Phỏp d?n Vung Tu
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
Nguyên nhân:
Diễn biến:
16-2-1859 áp sát Gia Định
17-2-1859 tấn công Gia Định
+ Ngày 17/ 2 / 1859 Pháp tấn công thành Gia Định, đến trưa quân Pháp chiếm được thành, quan quân triều đình tan rã nhanh chóng.
+ Nhân dân chiến đấu anh dũng, làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của địch”.
Em hãy nêu cho diễn biến của cuộc kháng chiến ở Gia Định.
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
+ Tháng 7 – 1860 nhân dân ta do Dương Bình Tâm chỉ huy tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy.
+ Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn. Lúc này triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định chỉ huy kháng chiến.
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
Em nêu cho cô kết quả cuộc kháng chiến ở Gia Định
-Kết quả: Pháp bị sa lầy ở cả 2 mặt trận Đà Nẵng và Gia Định.
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Kết quả:
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để:
a. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.
b. Mở rộng thị trường
c. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
d. Truyền đạo.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
b. Mở rộng thị trường
Câu 2: Nguyên cớ thực dân Pháp sang xâm lược nước ta
Pháp cần nhiên liệu, thị trường và thuộc địa.
b. Vua Tự Đức mất.
c. Lực lượng giáo dân ủng hộ.
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
Câu 3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
a. Sài Gòn – Gia Định.
b. Huế
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
d. Thuận An.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu một số nhân vật lịch sử như
Trương Định, Nguyễn Trung Trực,
Phan Thanh Giản...
Vẽ lược đồ và tường thuật diễn biến chiến
sự tại Đà Nẵng năm 1858 và Gia Định 1859
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Phần ba
L?CH S? VI?T NAM
(1858 - 1918)
Bài 19:
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
2 Tiết
Chương I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (giảm tải)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì từ năm 1859 đến 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
+Chính trị: Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một nước độc lập, chủ quyền.
+ Kinh tế:
- Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên.
- Công thương nghiệp đình đốn do thực hiện chính sách “bế quan toả cảng”.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Đối nội:
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Quân sự: lạc hậu.
+ Xã hội: các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Đối ngọai: Thực hiện nhiều chính sách sai lầm “cấm đạo, giết đạo”, “bế quan tỏa cảng”.
=> Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
Đối ngoại:
=> Việt Nam trở thành miếng mồi ngon cho các nước tư bản phương Tây. Đặc biệt là thực dân Pháp.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Đối nội:
Đối ngoại:
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (giảm tải)
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
a. Nguyên nhân:
ĐÀ NẴNG
Lược đồ Việt Nam
Lực lượng giáo dân đông.
Cách Huế 100 km về phía Bắc
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
=> Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng
Hậu phương Đà Nẵng là vùng đồng bằng Nam – Ngãi.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873)
* Diễn biến:
Em hãy trình bày cuộc tấn công Đà Nẵng năm 1858 của Pháp?
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
Nguyên nhân:
Diễn biến:
+ 31/8/1858 liên quân Pháp -
Tây Ban Nha kéo đến trước
cửa biển Đà Nẵng
+ 1/9/1858 quân địch tấn công
vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu
công cuộc xâm lược VN
Lược đồ liên quân Pháp- Tây Ban Nha tấn
công Đà Nẵng năm 1858
Liên trì
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
+ -Triều đình: cử Nguyễn Tri
Phương chỉ huy kháng chiến.
Quân dân ta anh dũng chống
trả , thực hiện “vườn không nhà
trống”, cầm chân địch suốt 5
tháng
+ Khí thế kháng chiến sục sôi
trong cả nước
Em hãy nêu kết quả, ý
nghĩa cuộc kháng chiến
của nhân dân ta năm 1858?
Trước hành động trên của thực
dân Pháp. Quân, dân ta có thái độ
như thế nào?
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công cửa biển Đà Nẵng năm 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
-Kết quả: Pháp bị sa lầy ở Đà Nẵng
kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại.
-Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần yêu nước,
chủ động đứng lên đánh Pháp ngay từ
đầu của nhân dân ta
+ Ý thức về một dân tộc thống nhất.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
2. Thực dân Pháp ráo riết xâm lược Việt Nam (giảm tải).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858.
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Kết quả và ý nghĩa:
c. Kết quả và ý nghĩa:
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
a. Nguyên nhân:
Tại sao Pháp lại chọn Gia Định làm điểm tấn công tiếp theo?
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
+ Xa kinh đô Huế sẽ tránh được sự tiếp viện của triều đình Huế.
+ Đánh xong Gia Định sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia (Cao Miên) làm chủ lưu vực sông Mê Kông.
+ Chiếm được Gia Định coi như là chiếm được kho lúa gạo của triều đình Huế, gây khó khăn cho triều đình.
9-2-1859 Phỏp d?n Vung Tu
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
Nguyên nhân:
Diễn biến:
16-2-1859 áp sát Gia Định
17-2-1859 tấn công Gia Định
+ Ngày 17/ 2 / 1859 Pháp tấn công thành Gia Định, đến trưa quân Pháp chiếm được thành, quan quân triều đình tan rã nhanh chóng.
+ Nhân dân chiến đấu anh dũng, làm thất bại hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh của địch”.
Em hãy nêu cho diễn biến của cuộc kháng chiến ở Gia Định.
Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
+ Tháng 7 – 1860 nhân dân ta do Dương Bình Tâm chỉ huy tiếp tục tấn công địch ở đồn Chợ Rẫy.
+ Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn. Lúc này triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định chỉ huy kháng chiến.
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
Em nêu cho cô kết quả cuộc kháng chiến ở Gia Định
-Kết quả: Pháp bị sa lầy ở cả 2 mặt trận Đà Nẵng và Gia Định.
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến năm 1862
1. Kháng chiến Gia Định
Nguyên nhân:
Diễn biến:
Kết quả:
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
Câu 1. Nguyên nhân thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là để:
a. Giúp Nguyễn Ánh đánh bại Tây Sơn.
b. Mở rộng thị trường
c. Khai hóa văn minh cho triều Nguyễn.
d. Truyền đạo.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
b. Mở rộng thị trường
Câu 2: Nguyên cớ thực dân Pháp sang xâm lược nước ta
Pháp cần nhiên liệu, thị trường và thuộc địa.
b. Vua Tự Đức mất.
c. Lực lượng giáo dân ủng hộ.
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
d. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa.
Câu 3. Nơi mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam?
a. Sài Gòn – Gia Định.
b. Huế
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
d. Thuận An.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ 1858 đến trước 1873) (tiết 1)
c. Bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng).
Bài tập về nhà
Chuẩn bị bài mới:
- Tìm hiểu một số nhân vật lịch sử như
Trương Định, Nguyễn Trung Trực,
Phan Thanh Giản...
Vẽ lược đồ và tường thuật diễn biến chiến
sự tại Đà Nẵng năm 1858 và Gia Định 1859
CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ
VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: võ thị hồng thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)