Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Lê Dung |
Ngày 10/05/2019 |
60
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV : Lê Thị Dung
Môn dạy : Lịch Sử
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 2)
1. Qúa trình thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Đông,miền Tây Nam Kì như thế nào?
2. Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có đặc điểm gì mới ?
3. Em đánh giá như nào về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ năm 1858 đến năm 1873
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 2)
Pháp có hành động gì sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc?
II.2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
II. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862.
Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 1861-1862
12/4/1861
18/12/1861
23/3/1862
Trước sự mở rộng xâm lược của Pháp thì nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
Câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước NamThì mới hết người Nam đánh Tây”.
Giữa lúc kháng chiến của nhân dân ta ngày một dâng cao thì triều đình Huế có hành động gì?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết hiệp ước?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế có hành động gì?
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trước hành động của triều đình như vậy thì phong trào kháng chiến của nhân dân ta như thế nào?
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trương Định
Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)
III. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tĩnh miền Tây Nam Kỳ.
Qúa trình thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ như thế nào?
Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì từ ngày 20/6 đến 24/6/1987
20/6/1867
24/6/1867
21/6/1867
III. 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, phong trào kháng chiến của nhân ta phát triển như thế nào?
RỪNG
U MINH
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)
Câu 1: Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Được phong Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp
ở Đà Nẵng.
Câu 2: Chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của giặc Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông ngày 10 – 12 – 1761 là chiến công của
A. Cá nhân Nguyễn Trung Trực
B. Quân đội triều đình nhà Nguyễn
C. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
D. Cha con Trương Định
C. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
Câu 3: Người khảng khái chửi vào mặt kẻ thù “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A.Nguyễn Trung Trực
B.Phan Tôn
C.Nguyễn Trường Tộ
C.Phan Liêm
A. Nguyễn Trung Trực
Câu 4: Hiệp ước Nhâm Tuất được kí vào
Ngày 5 tháng 5 năm 1861
Ngày 5 tháng 6 năm 1862
Ngày 4 tháng 5 năm 1862
Cả ba ý trên đều không đúng
B. Ngày 5 tháng 6 năm 1862
5. CŨNG CỐ
1. Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có đặc điểm gì mới ?
2. Tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ năm 1858 đến năm 1873 như thế nào ?
6.DẶN DÒ
Tìm hiểu về tiểu sử, sự nghiệp của Đuypuy, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu.
Việc Pháp có thật lòng trả lại cho nhà Nguyễn các tỉnh đã chiếm hay không?
-Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC NÀY.
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
GV : Lê Thị Dung
Môn dạy : Lịch Sử
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 2)
1. Qúa trình thực dân Pháp đánh chiếm các tỉnh miền Đông,miền Tây Nam Kì như thế nào?
2. Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có đặc điểm gì mới ?
3. Em đánh giá như nào về tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ năm 1858 đến năm 1873
BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 2)
Pháp có hành động gì sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc?
II.2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
II. 2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862.
Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Đông Nam Kì 1861-1862
12/4/1861
18/12/1861
23/3/1862
Trước sự mở rộng xâm lược của Pháp thì nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hy Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).
Câu nói của Nguyễn Trung Trực: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước NamThì mới hết người Nam đánh Tây”.
Giữa lúc kháng chiến của nhân dân ta ngày một dâng cao thì triều đình Huế có hành động gì?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
Em đánh giá như thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất, về triều Nguyễn qua việc chấp nhận ký kết hiệp ước?
II.2.Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì.Hiệp ước 5-6-1862:
Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất triều đình Huế có hành động gì?
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trước hành động của triều đình như vậy thì phong trào kháng chiến của nhân dân ta như thế nào?
III.CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862
Trương Định
Pháp chuẩn bị tấn công Gò Công (1863)
III. 2. Thực dân Pháp chiếm ba tĩnh miền Tây Nam Kỳ.
Qúa trình thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ như thế nào?
Lược đồ Pháp xâm lược 3 tỉnh miền Tây Nam Kì từ ngày 20/6 đến 24/6/1987
20/6/1867
24/6/1867
21/6/1867
III. 3.Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp.
Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ, phong trào kháng chiến của nhân ta phát triển như thế nào?
RỪNG
U MINH
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ (1858 – 1873)
Câu 1: Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Được phong Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp
ở Đà Nẵng.
Câu 2: Chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của giặc Pháp bị đốt cháy trên sông Vàm Cỏ Đông ngày 10 – 12 – 1761 là chiến công của
A. Cá nhân Nguyễn Trung Trực
B. Quân đội triều đình nhà Nguyễn
C. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
D. Cha con Trương Định
C. Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
Câu 3: Người khảng khái chửi vào mặt kẻ thù “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây” là câu nói của
A.Nguyễn Trung Trực
B.Phan Tôn
C.Nguyễn Trường Tộ
C.Phan Liêm
A. Nguyễn Trung Trực
Câu 4: Hiệp ước Nhâm Tuất được kí vào
Ngày 5 tháng 5 năm 1861
Ngày 5 tháng 6 năm 1862
Ngày 4 tháng 5 năm 1862
Cả ba ý trên đều không đúng
B. Ngày 5 tháng 6 năm 1862
5. CŨNG CỐ
1. Từ sau hiệp ước Nhâm Tuất phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có đặc điểm gì mới ?
2. Tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ năm 1858 đến năm 1873 như thế nào ?
6.DẶN DÒ
Tìm hiểu về tiểu sử, sự nghiệp của Đuypuy, Nguyễn Tri Phương, Hoàng Diệu.
Việc Pháp có thật lòng trả lại cho nhà Nguyễn các tỉnh đã chiếm hay không?
-Sưu tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ HỌC NÀY.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)